Thứ Năm, 27 tháng 2, 2014

hướng dẫn nấu ăn với món cơm chiên. Để được như vậy, cơm nấu chín rồi đánh ra một cái khay và đặt vào ngăn mát tủ lạnh để khoảng 2 giờ. Nhiệt độ lạnh sẽ hút độ ẩm khỏi cơm. Bạn cũng có thể cắm cơm khô ngay từ đầu để có thể sử dụng ngay.

Đối với thịt và rau: Nên cắt nhỏ cùng kích cỡ. Tất cả các loại thịt và rau (ngoại trừ trứng, hành lá) nên được làm chín trước đó, để khi làm món cơm chiên chỉ là làm nóng lại.

Cơm chiên được xem là món làm khi người ta "cảm thấy lười biếng" - không cần đi chợ, không cần bỏ nhiều công mà vẫn ăn ngon. Đây cũng là cách tốt để tận dụng những loại thịt và rau còn sót trong tủ lạnh.


Nguyên liệu làm món cơm chiên.


Chuẩn bị:

- Thớt, dao, chảo chống dính.

- Nguyên liệu (cho 2-3 người): 500g cơm chín (khoảng 2 chén gạo), 300g thịt lợn nướng (mua ở các nhà hàng BBQ), thái hạt lựu, tôm nõn chín 150g, vài cọng hành lá, thái hạt lựu, 1 lòng trắng và 2 lòng đỏ trứng, 3 muỗng canh đậu Hà Lan nấu chín, 1/2 thìa cà phê muối, 1/2 thìa cà phê bột gà, 2 thìa cà phê dầu thực vật.

Cách chế biến:

- Đun chảo nóng. Đổ dầu vào chảo và tráng xung quanh cho dầu phủ toàn bộ mặt chảo. Đổ dầu dư thừa đi.

- Đánh trứng cho thật đều tay cho đến khi lòng đỏ và trắng trộn lẫn vào nhau, đổ trứng lên chảo nóng.

- Khi trứng chín, đổ cơm vào chảo và bắt đầu di chuyển chảo cơm chiên thật đều tay không để một cơ hội nào cho cơm dính vào chảo. Dùng muỗng đánh tơi các hạt cơm và để cơm được phủ một lớp trứng.

- Thêm muối và bột gà vào trộn thật đều.

- Thêm thịt và rau quả đã nấu chín vào, tiếp tục đảo cơm cho đến khi tất cả trộn đều với nhau. Làm vậy trong khoảng 1 đến 2 phút nữa cho đến khi tất cả các nguyên liệu được làm nóng. Cơm có màu vàng của trứng. Rải hành lá và thưởng thức.

Đầu bếp Hon Kau Hui hướng dẫn làm món cơm chiên hoàn hảo.


Lưu ý, bạn có thể thay thế thịt lợn nướng bằng bất kỳ các loại thịt nướng nào khác như thịt gà, bò; có thể kết hợp với bất kỳ loại rau nấu củ nào nấu chín và thái hạt lựu. Bạn cũng có thể làm món cơm chiên chay với cà rốt, đậu phụ, đậu hà lan, ngô nấu chín, thái hạt lựu. Không dùng bột gà. Món cơm sẽ rất ngon khi dùng dứa tươi cắt nhỏ.

hướng dẫn nấu ăn với món cơm chiên

hướng dẫn nấu ăn với món cơm chiên. Để được như vậy, cơm nấu chín rồi đánh ra một cái khay và đặt vào ngăn mát tủ lạnh để khoảng 2 giờ. Nhiệt độ lạnh sẽ hút độ ẩm khỏi cơm. Bạn cũng có thể cắm cơm khô ngay từ đầu để có thể sử dụng ngay.

Đối với thịt và rau: Nên cắt nhỏ cùng kích cỡ. Tất cả các loại thịt và rau (ngoại trừ trứng, hành lá) nên được làm chín trước đó, để khi làm món cơm chiên chỉ là làm nóng lại.

Cơm chiên được xem là món làm khi người ta "cảm thấy lười biếng" - không cần đi chợ, không cần bỏ nhiều công mà vẫn ăn ngon. Đây cũng là cách tốt để tận dụng những loại thịt và rau còn sót trong tủ lạnh.


Nguyên liệu làm món cơm chiên.


Chuẩn bị:

- Thớt, dao, chảo chống dính.

- Nguyên liệu (cho 2-3 người): 500g cơm chín (khoảng 2 chén gạo), 300g thịt lợn nướng (mua ở các nhà hàng BBQ), thái hạt lựu, tôm nõn chín 150g, vài cọng hành lá, thái hạt lựu, 1 lòng trắng và 2 lòng đỏ trứng, 3 muỗng canh đậu Hà Lan nấu chín, 1/2 thìa cà phê muối, 1/2 thìa cà phê bột gà, 2 thìa cà phê dầu thực vật.

Cách chế biến:

- Đun chảo nóng. Đổ dầu vào chảo và tráng xung quanh cho dầu phủ toàn bộ mặt chảo. Đổ dầu dư thừa đi.

- Đánh trứng cho thật đều tay cho đến khi lòng đỏ và trắng trộn lẫn vào nhau, đổ trứng lên chảo nóng.

- Khi trứng chín, đổ cơm vào chảo và bắt đầu di chuyển chảo cơm chiên thật đều tay không để một cơ hội nào cho cơm dính vào chảo. Dùng muỗng đánh tơi các hạt cơm và để cơm được phủ một lớp trứng.

- Thêm muối và bột gà vào trộn thật đều.

- Thêm thịt và rau quả đã nấu chín vào, tiếp tục đảo cơm cho đến khi tất cả trộn đều với nhau. Làm vậy trong khoảng 1 đến 2 phút nữa cho đến khi tất cả các nguyên liệu được làm nóng. Cơm có màu vàng của trứng. Rải hành lá và thưởng thức.

Đầu bếp Hon Kau Hui hướng dẫn làm món cơm chiên hoàn hảo.


Lưu ý, bạn có thể thay thế thịt lợn nướng bằng bất kỳ các loại thịt nướng nào khác như thịt gà, bò; có thể kết hợp với bất kỳ loại rau nấu củ nào nấu chín và thái hạt lựu. Bạn cũng có thể làm món cơm chiên chay với cà rốt, đậu phụ, đậu hà lan, ngô nấu chín, thái hạt lựu. Không dùng bột gà. Món cơm sẽ rất ngon khi dùng dứa tươi cắt nhỏ.

Thứ Hai, 24 tháng 2, 2014

Hướng dẫn nấu ăn muốn giỏi phải học. Theo Bộ Văn hóa thể thao và du lịch, dự báo đến năm 2015, nhu cầu sử dụng lao động của ngành du lịch cần thêm khoảng 620.000 người, trong đó lao động nghề bếp chiếm 8% (tương đương với 50.000 người). Chỉ tính riêng tại TPHCM hiện nay đã có gần 1.700 nhà hàng, khách sạn và dự báo sẽ còn tiếp tục tăng. Tuy nhiên, hiện nay “cung không đủ cầu”, nguồn đầu bếp tại các nhà hàng, khách sạn hầu hết đều không qua trường lớp đào tạo bài bản mà chủ yếu là “tự học là chính” hoặc thông qua các lớp bếp gia đình, trong khi đó các nhà hàng, khách sạn thì đòi hỏi đội ngũ nhân lực đầu bếp “chất lượng cao”; họ thường xuyên “săn” những đầu bếp chuyên nghiệp. Trước thực trạng này, nhiều chuyên gia cho rằng, để trở thành một đầu bếp chuyên nghiệp bắt buộc học viên phải trải qua trường lớp đào tạo bài bản.
Học viên được đào tạo bài bản
Học viên được đào tạo bài bản

Học viên được đào tạo bài bản
Nhiều người cho rằng, nghề đầu bếp đơn giản chỉ là chế biến món ăn, điều này đúng nhưng chưa đủ. Một đầu bếp chuyên nghiệp hoàn toàn khác biệt với một người nội trợ thông thường. Họ phải được đào tạo kiến thức ẩm thực cơ bản, thành thạo các kỹ năng, phương pháp chế biến món ăn. Một điều quan trọng nữa là người đầu bếp cũng có vai trò như một bác sĩ dinh dưỡng, nghĩa là có kiến thức cơ bản về ẩm thực, biết cách phối hợp nguyên liệu, các phương pháp chế biến để món ăn giàu dinh dưỡng và an toàn vệ sinh thực phẩm. Ngoài ra, người đầu bếp phải luôn thay đổi cách chế biến để mang đến sự mới mẻ cho thực khách. Đặc biệt, trong nghề bếp, đứng ở vị trí cao nhất là bếp trưởng thì kỹ năng về chế biến món ăn, kiến thức về ẩm thực và quản lý được đặt lên hàng đầu.
Tóm lại, với đặc trưng nghề nghiệp, người đầu bếp đòi hỏi phải có sự kiên nhẫn, khéo léo, sáng tạo không khác gì người nghệ sĩ và người nghệ sĩ này ngoài “khả năng trời phú” ra còn phải không ngừng học hỏi và rèn luyện mới có thể trở thành đầu bếp chuyên nghiệp.

Hướng dẫn nấu ăn muốn giỏi phải học

Hướng dẫn nấu ăn muốn giỏi phải học. Theo Bộ Văn hóa thể thao và du lịch, dự báo đến năm 2015, nhu cầu sử dụng lao động của ngành du lịch cần thêm khoảng 620.000 người, trong đó lao động nghề bếp chiếm 8% (tương đương với 50.000 người). Chỉ tính riêng tại TPHCM hiện nay đã có gần 1.700 nhà hàng, khách sạn và dự báo sẽ còn tiếp tục tăng. Tuy nhiên, hiện nay “cung không đủ cầu”, nguồn đầu bếp tại các nhà hàng, khách sạn hầu hết đều không qua trường lớp đào tạo bài bản mà chủ yếu là “tự học là chính” hoặc thông qua các lớp bếp gia đình, trong khi đó các nhà hàng, khách sạn thì đòi hỏi đội ngũ nhân lực đầu bếp “chất lượng cao”; họ thường xuyên “săn” những đầu bếp chuyên nghiệp. Trước thực trạng này, nhiều chuyên gia cho rằng, để trở thành một đầu bếp chuyên nghiệp bắt buộc học viên phải trải qua trường lớp đào tạo bài bản.
Học viên được đào tạo bài bản
Học viên được đào tạo bài bản

Học viên được đào tạo bài bản
Nhiều người cho rằng, nghề đầu bếp đơn giản chỉ là chế biến món ăn, điều này đúng nhưng chưa đủ. Một đầu bếp chuyên nghiệp hoàn toàn khác biệt với một người nội trợ thông thường. Họ phải được đào tạo kiến thức ẩm thực cơ bản, thành thạo các kỹ năng, phương pháp chế biến món ăn. Một điều quan trọng nữa là người đầu bếp cũng có vai trò như một bác sĩ dinh dưỡng, nghĩa là có kiến thức cơ bản về ẩm thực, biết cách phối hợp nguyên liệu, các phương pháp chế biến để món ăn giàu dinh dưỡng và an toàn vệ sinh thực phẩm. Ngoài ra, người đầu bếp phải luôn thay đổi cách chế biến để mang đến sự mới mẻ cho thực khách. Đặc biệt, trong nghề bếp, đứng ở vị trí cao nhất là bếp trưởng thì kỹ năng về chế biến món ăn, kiến thức về ẩm thực và quản lý được đặt lên hàng đầu.
Tóm lại, với đặc trưng nghề nghiệp, người đầu bếp đòi hỏi phải có sự kiên nhẫn, khéo léo, sáng tạo không khác gì người nghệ sĩ và người nghệ sĩ này ngoài “khả năng trời phú” ra còn phải không ngừng học hỏi và rèn luyện mới có thể trở thành đầu bếp chuyên nghiệp.
Hướng dẫn nấu ăn giỏi nghề mới nên nghiệp. Nắm bắt xu thế chung của thời đại và khả năng phát triển của nghề bếp trong tương lai, Hướng Nghiệp Á Âu - đơn vị đào tạo đầu bếp chuyên nghiệp và uy tín hàng đầu Việt Nam - đã tổ chức các khóa đào tạo nghề bếp chuyên nghiệp với các khóa sơ cấp như Bếp Việt, Bếp Á Âu, Bếp Bánh, Bếp trưởng… và các khoá học nâng cao, khoá học đặc biệt hay theo yêu cầu của học viên.
Với mong muốn cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, có tay nghề chuyên nghiệp trong lĩnh vực nghề bếp cho Việt Nam và thế giới, Hướng Nghiệp Á Âu đã xây dựng chương trình đào tạo bám sát nhu cầu thực tiễn, các học viên được tham gia vào môi trường học tập chuyên nghiệp, được trang bị đầy đủ tiện nghi và học làm quen với một gian bếp đạt chuẩn 5 sao ngay trong quá trình học tập.
Học viên lắng nghe hướng dẫn cho bài kiểm tra định kì.
Học viên lắng nghe hướng dẫn cho bài kiểm tra định kì.
Bà Nguyễn Đức Thục Anh - Tổng Giám đốc Hướng Nghiệp Á Âu chia sẻ:“Với đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm và nhiệt tình đang nắm giữ vị trí chủ chốt tại các nhà hàng, khách sạn lớn trong nước và quốc tế; giáo trình theo tiêu chuẩn Châu Âu, do các chuyên gia Ẩm Thực, Bếp Trưởng nhiều năm kinh nghiệm từng tu nghiệp và làm việc ở nước ngoài biên soạn; kiểm tra trình độ định kì 2 tháng/lần trong quá trình học tập, học viên của Hướng Nghiệp Á Âu sau khi tốt nghiệp ra trường không những có được kiến thức sâu, rộng mà còn có tay nghề vững vàng”.
Hướng Nghiệp Á Âu hiện là đơn vị duy nhất được Tổng Cục Dạy Nghề cấp phép đào tạo và cấp chứng chỉ Bếp Trưởng, có giá trị toàn quốc. Hàng tháng, Hướng Nghiệp Á Âu khai giảng từ 10-15 lớp học. Hiện tại, Hướng Nghiệp Á Âu đã đào tạo trên 120 khóa Bếp Trưởng và thường xuyên tổ chức hướng nghiệp tại các địa phương trên cả nước. Vì thế các bạn học viên được đảm bảo đầy đủ về quyền và lợi ích hợp pháp về bằng cấp cũng như giá trị của bản thân trước đòi hỏi của xã hội, đáp ứng nhu cầu bức bách của các nhà hàng, khách sạn hiện nay.
Khai giảng lớp Bếp trưởng K110.
Khai giảng lớp Bếp trưởng K110.
Hướng Nghiệp Á Âu:
02 - 04 Đường số 1, Khu Biệt Thự Chu Văn An, Phường 26, Quận Bình Thạnh, TPHCM
ĐT: (08) 6290 5588 - 6290 9988

Hướng dẫn nấu ăn giỏi nghề mới nên nghiệp

Hướng dẫn nấu ăn giỏi nghề mới nên nghiệp. Nắm bắt xu thế chung của thời đại và khả năng phát triển của nghề bếp trong tương lai, Hướng Nghiệp Á Âu - đơn vị đào tạo đầu bếp chuyên nghiệp và uy tín hàng đầu Việt Nam - đã tổ chức các khóa đào tạo nghề bếp chuyên nghiệp với các khóa sơ cấp như Bếp Việt, Bếp Á Âu, Bếp Bánh, Bếp trưởng… và các khoá học nâng cao, khoá học đặc biệt hay theo yêu cầu của học viên.
Với mong muốn cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, có tay nghề chuyên nghiệp trong lĩnh vực nghề bếp cho Việt Nam và thế giới, Hướng Nghiệp Á Âu đã xây dựng chương trình đào tạo bám sát nhu cầu thực tiễn, các học viên được tham gia vào môi trường học tập chuyên nghiệp, được trang bị đầy đủ tiện nghi và học làm quen với một gian bếp đạt chuẩn 5 sao ngay trong quá trình học tập.
Học viên lắng nghe hướng dẫn cho bài kiểm tra định kì.
Học viên lắng nghe hướng dẫn cho bài kiểm tra định kì.
Bà Nguyễn Đức Thục Anh - Tổng Giám đốc Hướng Nghiệp Á Âu chia sẻ:“Với đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm và nhiệt tình đang nắm giữ vị trí chủ chốt tại các nhà hàng, khách sạn lớn trong nước và quốc tế; giáo trình theo tiêu chuẩn Châu Âu, do các chuyên gia Ẩm Thực, Bếp Trưởng nhiều năm kinh nghiệm từng tu nghiệp và làm việc ở nước ngoài biên soạn; kiểm tra trình độ định kì 2 tháng/lần trong quá trình học tập, học viên của Hướng Nghiệp Á Âu sau khi tốt nghiệp ra trường không những có được kiến thức sâu, rộng mà còn có tay nghề vững vàng”.
Hướng Nghiệp Á Âu hiện là đơn vị duy nhất được Tổng Cục Dạy Nghề cấp phép đào tạo và cấp chứng chỉ Bếp Trưởng, có giá trị toàn quốc. Hàng tháng, Hướng Nghiệp Á Âu khai giảng từ 10-15 lớp học. Hiện tại, Hướng Nghiệp Á Âu đã đào tạo trên 120 khóa Bếp Trưởng và thường xuyên tổ chức hướng nghiệp tại các địa phương trên cả nước. Vì thế các bạn học viên được đảm bảo đầy đủ về quyền và lợi ích hợp pháp về bằng cấp cũng như giá trị của bản thân trước đòi hỏi của xã hội, đáp ứng nhu cầu bức bách của các nhà hàng, khách sạn hiện nay.
Khai giảng lớp Bếp trưởng K110.
Khai giảng lớp Bếp trưởng K110.
Hướng Nghiệp Á Âu:
02 - 04 Đường số 1, Khu Biệt Thự Chu Văn An, Phường 26, Quận Bình Thạnh, TPHCM
ĐT: (08) 6290 5588 - 6290 9988

Thứ Năm, 20 tháng 2, 2014

hướng dẫn cách nấu ngon cùng siêu đầu bếp Nguyễn Thanh Tùng, buổi học đầu tiên sau năm mới thầy Nguyễn Thanh Tùng đã lựa chọn một buổi học thực hành SetMenu Việt để “kiểm tra” xem các học viên của mình có chăm chỉ rèn luyện sau một kì nghỉ dài hay không.

SetMenu Việt quá hấp dẫn gồm có: “Chả giò cá lóc,Vịt tiềm bát trân và Bánh chuối hấp”. Mỗi món đều có một công thức và bí quyết riêng, nhưng ấn tượng nhất là món Chả giò cá lóc. Chúng ta hãy cùng xem những bí quyết được bật mí từ siêu đầu bếp này từ món ăn này là gì nhé.



Thầy Nguyễn Thanh Tùng hướng dẫn cho các bạn học viên thực hành các món ăn

Nguyên liệu dùng cho món ăn này khá đơn giản gồm: cá lóc, các thác lác, nạc xay, trứng, bột chiên giòn và các gia vị thích hợp. Muốn chả giò ngon và đẹp mắt, khâu quan trọng nhất chính là thái cá lóc thành từng lát mỏng dùng để cuộn phần nhân bên trong. Công đoạn khá đơn giản nhưng đòi hỏi một sự tỉ mỉ và khéo tay rất nhiều.

Sau khi sơ chế xong, các bạn học viên bắt đầu đến giai đoạn chiên chả giò. Đây chính là khâu quan trọng quyết định nhất đến sự “thành công” của món này. Thầy Nguyễn Thanh Tùng chia sẻ” Bí quyết để chả giò được vàng đều, giòn lâu chính là khi chiên phải để dầu sôi 30 độ, chiên từ từ để phần nhân bên trong được chín đều, sau đó mở lửa thật mạnh để phần dầu trong nhân được đẩy ra hết. ”



Món “Chả giò cá lóc”




Món “Vịt tiềm bát trân”



Món “Bánh chuối hấp”

Bạn Nguyễn Thị Thể - Học viên K88 chia sẻ: “Đây là buổi học đầu tiên sau kì nghỉ tết của em, rất vui vì lại được đến trường và được gặp thầy cô cùng bạn bè. Buổi học nào của thầy Tùng cũng rất thú vị và bổ ích, chúng em được học rất nhiều từ những bí quyết độc đáo để tạo nên những món ăn đầy sáng tạo”



Các bạn học viên chụp hình lưu niệm cùng thầy Nguyễn Thanh Tùng

Một học kì mới đã bắt đầu, tất cả các bạn học viên Hướng Nghiệp Á Âu đã sẵn sàng. Chúng ta hãy cùng tham quan nhiều lớp học hơn tại Hướng Nghiệp Á Âu trong những kì sau các bạn nhé!

hướng dẫn cách nấu ngon cùng siêu đầu bếp Nguyễn Thanh Tùng

hướng dẫn cách nấu ngon cùng siêu đầu bếp Nguyễn Thanh Tùng, buổi học đầu tiên sau năm mới thầy Nguyễn Thanh Tùng đã lựa chọn một buổi học thực hành SetMenu Việt để “kiểm tra” xem các học viên của mình có chăm chỉ rèn luyện sau một kì nghỉ dài hay không.

SetMenu Việt quá hấp dẫn gồm có: “Chả giò cá lóc,Vịt tiềm bát trân và Bánh chuối hấp”. Mỗi món đều có một công thức và bí quyết riêng, nhưng ấn tượng nhất là món Chả giò cá lóc. Chúng ta hãy cùng xem những bí quyết được bật mí từ siêu đầu bếp này từ món ăn này là gì nhé.



Thầy Nguyễn Thanh Tùng hướng dẫn cho các bạn học viên thực hành các món ăn

Nguyên liệu dùng cho món ăn này khá đơn giản gồm: cá lóc, các thác lác, nạc xay, trứng, bột chiên giòn và các gia vị thích hợp. Muốn chả giò ngon và đẹp mắt, khâu quan trọng nhất chính là thái cá lóc thành từng lát mỏng dùng để cuộn phần nhân bên trong. Công đoạn khá đơn giản nhưng đòi hỏi một sự tỉ mỉ và khéo tay rất nhiều.

Sau khi sơ chế xong, các bạn học viên bắt đầu đến giai đoạn chiên chả giò. Đây chính là khâu quan trọng quyết định nhất đến sự “thành công” của món này. Thầy Nguyễn Thanh Tùng chia sẻ” Bí quyết để chả giò được vàng đều, giòn lâu chính là khi chiên phải để dầu sôi 30 độ, chiên từ từ để phần nhân bên trong được chín đều, sau đó mở lửa thật mạnh để phần dầu trong nhân được đẩy ra hết. ”



Món “Chả giò cá lóc”




Món “Vịt tiềm bát trân”



Món “Bánh chuối hấp”

Bạn Nguyễn Thị Thể - Học viên K88 chia sẻ: “Đây là buổi học đầu tiên sau kì nghỉ tết của em, rất vui vì lại được đến trường và được gặp thầy cô cùng bạn bè. Buổi học nào của thầy Tùng cũng rất thú vị và bổ ích, chúng em được học rất nhiều từ những bí quyết độc đáo để tạo nên những món ăn đầy sáng tạo”



Các bạn học viên chụp hình lưu niệm cùng thầy Nguyễn Thanh Tùng

Một học kì mới đã bắt đầu, tất cả các bạn học viên Hướng Nghiệp Á Âu đã sẵn sàng. Chúng ta hãy cùng tham quan nhiều lớp học hơn tại Hướng Nghiệp Á Âu trong những kì sau các bạn nhé!

hướng dẫn nấu ăn tai buổi học đầu tiên voi cô Diệu Thảo. Chúng ta hãy cùng tham quan lớp học lý thuyết của cô Diệu Thảo cùng K96, K103, K09 và thầy Nguyễn Thanh Tùng cùng K79, K88 để xem các bạn học viên đã chuẩn bị những gì cho học kì mới nhé.
Văn hóa ẩm thực trên đất nước Việt Nam đều có những nét riêng độc đáo, buổi học đầu tiên của năm mới để giúp các bạn học viên có thể hiểu rõ hơn về ẩm thực các miền cũng như cảm nhận rõ nét hơn về những phong tục tập quán trong cách ăn uống tại mỗi vùng quê của các bạn , cô Diệu Thảo đã chọn một bài học lý thuyết rất hay với chủ đề “Văn hóa ẩm thực Việt Nam”.

Buổi học lý thuyết về Văn hóa ẩm thực cùng cô Diệu Thảo
Rất sôi nổi và hào hứng, một giờ học lý thuyết đầy bổ ích khi các bạn học viên được tìm hiểu về văn hóa ẩm thực 3 miền, từ đó có thể ứng dụng vào việc chế biến ra những món ăn khác nhau đặc trưng của từng vùng miền. Những câu hỏi liên tiếp được các bạn đặt ra khiến giờ học lý thuyết trở nên sôi động hơn bao giờ hết.

Một bạn học viên đặt câu hỏi về bài học
Hướng dẫn nấu ăn cùng cô diệu thảo

hướng dẫn nấu ăn tai buổi học đầu tiên voi cô Diệu Thảo

hướng dẫn nấu ăn tai buổi học đầu tiên voi cô Diệu Thảo. Chúng ta hãy cùng tham quan lớp học lý thuyết của cô Diệu Thảo cùng K96, K103, K09 và thầy Nguyễn Thanh Tùng cùng K79, K88 để xem các bạn học viên đã chuẩn bị những gì cho học kì mới nhé.
Văn hóa ẩm thực trên đất nước Việt Nam đều có những nét riêng độc đáo, buổi học đầu tiên của năm mới để giúp các bạn học viên có thể hiểu rõ hơn về ẩm thực các miền cũng như cảm nhận rõ nét hơn về những phong tục tập quán trong cách ăn uống tại mỗi vùng quê của các bạn , cô Diệu Thảo đã chọn một bài học lý thuyết rất hay với chủ đề “Văn hóa ẩm thực Việt Nam”.

Buổi học lý thuyết về Văn hóa ẩm thực cùng cô Diệu Thảo
Rất sôi nổi và hào hứng, một giờ học lý thuyết đầy bổ ích khi các bạn học viên được tìm hiểu về văn hóa ẩm thực 3 miền, từ đó có thể ứng dụng vào việc chế biến ra những món ăn khác nhau đặc trưng của từng vùng miền. Những câu hỏi liên tiếp được các bạn đặt ra khiến giờ học lý thuyết trở nên sôi động hơn bao giờ hết.

Một bạn học viên đặt câu hỏi về bài học
Hướng dẫn nấu ăn cùng cô diệu thảo

Thứ Ba, 18 tháng 2, 2014

Hướng dẫn nấu ăn theo chương trình học nấu ăn - Program cooking

Chương trình học - Program

1. Lý Thuyết (Theory)



Tổng quan về ẩm thực Au – Á (Western & Asian Foods General)



Cơ cấu tổ chức Bếp Au – Á (Western / Asian Kitchen Organization)



Phân loại thực đơn (A La Carte Menu – Set Menu – Buffet Menu)



Giới thiệu dụng cụ, thiết bị nhà bếp và cách sử dụng (Kitchen Equipment Show- up)



Tồn trữ thực phẩm (Foods Storing)



Phân loại nước dùng /nước lèo (Types of Stock)



Phân loại “Soup” (Types of Soup)



Phân loại nước sốt (Types of Sauce)



Phân loại dầu dấm (Types of Dressing)



2. Thực Hành (Practice)



Cách chế biến nước dùng / nước lèo và tồn trữ (Preparing & Storing The Stock)



Cách chế biến nước sốt cho món ăn chính (How to prepare to sauce for main course)



Cách chế biến dầu dấm cho ”salads” các loại (Dressing Preparation)



Thực hiện các món “soup” Âu – Á (Western & Asian Soups – Practice)



Thực hiện các món “Salads” Âu – Á (Western & Asian Salads – Practice)



Thực hiện các món “Khai vị” Âu – Á (Western & Asian Appetizers – Practice)



Thực hiện các món “An chính” Âu – Á (Western & Asian Main Course – Practice)



Thực hiện các món bánh ngọt tráng miệng (Pastry & Cake Practice)



Thực hiện món “Điểm tâm” kiểu Âu & kiểu Mỹ (American-Continental Breakfast)





3. Ôn Tập & Kiểm Tra Cuối Khóa (Review & Examination)





CÁC MÓN ĂN ĐƯỢC HỌC & THỰC HÀNH TẠI LỚP



(FOODS PRACTICE & PREPARATION IN CLASS)



SOUP- SÚP



- MINESTRONE SOUP - Soup rau kiểu Ý



- TOM – YUM –KUNG SOUP - Súp chua cay kiểu Thái Lan



APPETIZER – KHAI VỊ



- TEMPURA - Tôm tẩm bột chiên kiểu Nhật



- CALAMARI RINGS - Mực chiên giòn



SALAD – CÁC MÓN XÀ LÁCH



- CHEF’S SALAD – Salad đặc biệt



- GRAPFRUIT SALAD W/ SHIMP & SQUID - Gỏi bưởi tôm mực



- MIXED SALAD W/ GRILLED BEEF - Xà lách dầu dấm thịt bò nướng



SANDWICHES & PASTA – BÁNH MÌ SANWICH VÀ MÌ Ý CÁC LOẠI



- TUNA SANDWICH - Bánh mì sandwich cá ngừ



- B.L.T SANDWICH - Bánh mì sandwich kẹp thịt muối ba chỉ và rau cải



- CROQUE MONSIEUR - Bánh mì sandwich kẹp phô mai , thịt nguôi nướng dòn



- FETTUCINE SEAFOOD - Mì ý tươi với sốt đồ biển



- FETTUCINE IN CREAMY HAM & MUSHROOM SAUCE - Mì Ý tươi với sốt kem thịt nguội và nấm



MAIN COURSE – MÓN CHÍNH



- GRILLED N.Z STRIP STEAK W/ PEPER CORNSAUCE- Bò bít tết Tân Tây Lan với sốt tiêu xanh



- STEAK AND NOODLE - Bò bít tết Tân Tây Lan dùngvới mì ống



- HAMBUGER - Bánh mì tròn kẹp thịt bò bằm , phô mai và rau cải



- FRIED CHICKEN WITH FRENCH FRIED - Gà rán dùng với khoai tây chiên



- BARBECUED SEAFOOD WITH FRENCH FRIED - Hải sản nướng sốt barbecued



- FISH’N CHIP - Cá chẽm fillet tẩm bột chiên



- AUSTRALIA PIZZA - Bánh pizza phô mai , thịt nguội và thơm tươi



- SALAMI AND ONION PIZZA - Bánh pizza phô mai, nấm rơm và salami



- SEAFOOD PIZZA - Bánh pizza hải sản , phô mai và ớt xanh



ASIAN FOOD – ĐẶC SẢN CHÂU Á



- CHOW –KWEY –TEO (Singapore fried noolde) - Hủ tiếu xào Singapore với tôm và lạp xưởng



- GAI –SEE –MEE (Fried egg noodle Chinese style )- Mì trứng xào thịt gà và nấm đông cô



- THAI FRIED NOODLE - Hủ tiếu xào Thái Lan với tôm, mực và ớt xanh



- THAI CHICKEN CURRY- Cà ri Thái nấu gà dùng với cơm trắng



- CHICKEN AND BEEF SATAY- Bò, gà nướng sa tế dùng với cơm trắng



- NASI- GORENG - Cơm chiên Mã Lai tôm ,gà và bò sa tế



- FRIED RICE “YEUNG CHOW “ STYLE - Cơm chiên Dương Châu



DESSERTS – CÁC MÓN TRÁNG MIỆNG



- FRESH FRUIT PLATTER - Trái cây theo mùa



- FRESH YOGHOUT - Yoghout trái cây



- ASSORTED CAKES & PASTRY - Bánh ngọt các loại

Hướng dẩn nấu ăn theo chương trình học nấu ăn - Program cooking

Hướng dẫn nấu ăn theo chương trình học nấu ăn - Program cooking

Chương trình học - Program

1. Lý Thuyết (Theory)



Tổng quan về ẩm thực Au – Á (Western & Asian Foods General)



Cơ cấu tổ chức Bếp Au – Á (Western / Asian Kitchen Organization)



Phân loại thực đơn (A La Carte Menu – Set Menu – Buffet Menu)



Giới thiệu dụng cụ, thiết bị nhà bếp và cách sử dụng (Kitchen Equipment Show- up)



Tồn trữ thực phẩm (Foods Storing)



Phân loại nước dùng /nước lèo (Types of Stock)



Phân loại “Soup” (Types of Soup)



Phân loại nước sốt (Types of Sauce)



Phân loại dầu dấm (Types of Dressing)



2. Thực Hành (Practice)



Cách chế biến nước dùng / nước lèo và tồn trữ (Preparing & Storing The Stock)



Cách chế biến nước sốt cho món ăn chính (How to prepare to sauce for main course)



Cách chế biến dầu dấm cho ”salads” các loại (Dressing Preparation)



Thực hiện các món “soup” Âu – Á (Western & Asian Soups – Practice)



Thực hiện các món “Salads” Âu – Á (Western & Asian Salads – Practice)



Thực hiện các món “Khai vị” Âu – Á (Western & Asian Appetizers – Practice)



Thực hiện các món “An chính” Âu – Á (Western & Asian Main Course – Practice)



Thực hiện các món bánh ngọt tráng miệng (Pastry & Cake Practice)



Thực hiện món “Điểm tâm” kiểu Âu & kiểu Mỹ (American-Continental Breakfast)





3. Ôn Tập & Kiểm Tra Cuối Khóa (Review & Examination)





CÁC MÓN ĂN ĐƯỢC HỌC & THỰC HÀNH TẠI LỚP



(FOODS PRACTICE & PREPARATION IN CLASS)



SOUP- SÚP



- MINESTRONE SOUP - Soup rau kiểu Ý



- TOM – YUM –KUNG SOUP - Súp chua cay kiểu Thái Lan



APPETIZER – KHAI VỊ



- TEMPURA - Tôm tẩm bột chiên kiểu Nhật



- CALAMARI RINGS - Mực chiên giòn



SALAD – CÁC MÓN XÀ LÁCH



- CHEF’S SALAD – Salad đặc biệt



- GRAPFRUIT SALAD W/ SHIMP & SQUID - Gỏi bưởi tôm mực



- MIXED SALAD W/ GRILLED BEEF - Xà lách dầu dấm thịt bò nướng



SANDWICHES & PASTA – BÁNH MÌ SANWICH VÀ MÌ Ý CÁC LOẠI



- TUNA SANDWICH - Bánh mì sandwich cá ngừ



- B.L.T SANDWICH - Bánh mì sandwich kẹp thịt muối ba chỉ và rau cải



- CROQUE MONSIEUR - Bánh mì sandwich kẹp phô mai , thịt nguôi nướng dòn



- FETTUCINE SEAFOOD - Mì ý tươi với sốt đồ biển



- FETTUCINE IN CREAMY HAM & MUSHROOM SAUCE - Mì Ý tươi với sốt kem thịt nguội và nấm



MAIN COURSE – MÓN CHÍNH



- GRILLED N.Z STRIP STEAK W/ PEPER CORNSAUCE- Bò bít tết Tân Tây Lan với sốt tiêu xanh



- STEAK AND NOODLE - Bò bít tết Tân Tây Lan dùngvới mì ống



- HAMBUGER - Bánh mì tròn kẹp thịt bò bằm , phô mai và rau cải



- FRIED CHICKEN WITH FRENCH FRIED - Gà rán dùng với khoai tây chiên



- BARBECUED SEAFOOD WITH FRENCH FRIED - Hải sản nướng sốt barbecued



- FISH’N CHIP - Cá chẽm fillet tẩm bột chiên



- AUSTRALIA PIZZA - Bánh pizza phô mai , thịt nguội và thơm tươi



- SALAMI AND ONION PIZZA - Bánh pizza phô mai, nấm rơm và salami



- SEAFOOD PIZZA - Bánh pizza hải sản , phô mai và ớt xanh



ASIAN FOOD – ĐẶC SẢN CHÂU Á



- CHOW –KWEY –TEO (Singapore fried noolde) - Hủ tiếu xào Singapore với tôm và lạp xưởng



- GAI –SEE –MEE (Fried egg noodle Chinese style )- Mì trứng xào thịt gà và nấm đông cô



- THAI FRIED NOODLE - Hủ tiếu xào Thái Lan với tôm, mực và ớt xanh



- THAI CHICKEN CURRY- Cà ri Thái nấu gà dùng với cơm trắng



- CHICKEN AND BEEF SATAY- Bò, gà nướng sa tế dùng với cơm trắng



- NASI- GORENG - Cơm chiên Mã Lai tôm ,gà và bò sa tế



- FRIED RICE “YEUNG CHOW “ STYLE - Cơm chiên Dương Châu



DESSERTS – CÁC MÓN TRÁNG MIỆNG



- FRESH FRUIT PLATTER - Trái cây theo mùa



- FRESH YOGHOUT - Yoghout trái cây



- ASSORTED CAKES & PASTRY - Bánh ngọt các loại
phầm mềm hướng dẫn nấu ăn chuyên nghiệp. Bạn là một fan hâm mộ của những món ngon và thích nấu ăn?
Bạn đã hào hứng và thích thú với những món ngon ở nhà hàng hay ở ngoài phố , thơm phức và đẹp mắt đến khó tin của các món ăn bật nhất, với cách chế biến công nghệ hiện đại hoặc bằng cách chế biến truyền thống mê mẫn đầy sức hút với những cảm xúc lắng đọng , hạnh phúc, trong từng món ăn?
Hay đơn giản bạn muốn cập nhật những món ăn được mong chờ hoặc hồi hộp với các chương trình thi nấu ăn cho ra lò các món ngon nhất của việt Nam và thế giới . Bạn muốn ôn lại , hồi tưởng các món ăn tuổi thơ với bạn bè , gia đình và con cái ?
Phần mềm “Mon Ngon Moi Ngay & Day Nau An” chính là ứng dụng bạn không thể bỏ qua cho chiếc điện thoại di động của mình.
Phần mềm trên điện thoại di động này sẽ mang đến cho bạn nhiều thông tin về “Mon Ngon Moi Ngay & Day Nau An” như
•Ích Lơi Ăn Ngon Và Cách Nấu Ăn Hợp Lý
•Món Mới Việt Nam Và Thế Giới
•Chọn lọc các website nấu ăn hay
•Ảnh Món Ăn
•Món Ngon Theo Từng Vùng Miền
1) Món ngon Hà Nội
2) Món ngon Sài Gòn
3) Món ngon Đà Nẵng
4) Cách nấu món ăn truyền thông miền Bắc
5) Cách nấu món ăn truyền thông miền Trung
6) Cách nấu món ăn truyền thông miền Nam
7) Cách nấu món ăn truyền thông miền Tây
8) Món ngon Hàn Quốc và cách nấu
9) Món ngon Nhật Bản và cách chế biến
•Món Ngon Theo Dịp và Mục Đích đặc biệt
1) Món ngon ngày tết
2) Món ngon mùa hè
3) Món chay ngon
4) Món nhậu ngon
5) Món ngon cho bé - Thực Đơn cho trẻ em
6) Món ngon cho bà bầu
7) Món canh ngon
8) Món xào ngon
9) Món lẩu ngon
10) Cách nấ u món trang miệng ngon - chè bánh ...
•Mẹo Vặt Nấu Ăn
1) Món ngon từ thịt lợn / heo
2) Món ngon từ thịt bò
3) Món ngon từ thịt vịt
4) Món ngon từ tôm
5) Món ngon từ trứng
6) Món ngon từ mực
7) Món ngon từ đậu phụ
•Chương trình thi nấu ăn rất hay
•Sách dạy nấu ăn các món Tàu
•Sách dạy nấu ăn các món Tây
•Chương Trình Dạy Nấu Ăn Việt Nam Và Thế Giới
•Món Ngon Hè Phố
•Nấu Ăn Cùng Người Nổi Tiếng
1.Christine Hà
2.Yan Can Cook
3.Quyền linh
4.Cô Diệu Thảo
5.Phan Tôn Tịnh Hải
•Làm Bánh Và Kem
•Vừa Nấu vừa Nghe Nhạc
•Các Cách Chế Biến Lạ Hoặc Phổ Biến
1.Hấp
2.Nướng lò
3.Xào
4.Nướng vỉ
5.Chần
6.Um
7.Quay
8.Chiên
9.Sử dụng thảo mộc và gia vi

Bên cạnh đó, phần mềm sẽ mang đến cho bạn những điều bất ngờ khác bên trong như chơi xếp hình và tìm ô giống nhau với Tấm hình yummy yummy , poster món ăn tuyệt đỉnh… Nhóm chúng tôi làm phần mềm này để giúp mọi người truy cập những thông tin về “Mon Ngon Moi Ngay & Day Nau An” nhanh chóng từ chiếc điện thoại của bạn.
Đây là phần mềm hoàn toàn miễn phí. Nếu các bạn thích xin hãy giúp chúng tôi chia sẽ với bạn bè và vote cho chúng tôi.
Lưu ý: một vài chức năng cần kết nối mạng nên các bạn nhớ bật mạng không dây để tận hưởng đầy đủ nhất nhé. Nếu trang chậm tải thì có thể do máy chủ hoặc mạng chậm, các bạn chịu khó chờ một tí nhé. Vì kết nối mạng nên nhiều khi các bạn sẽ mất phí hòa mạng chứ phần mềm không hề tính bất kì phí nào.

phầm mềm hướng dẫn nấu ăn chuyên nghiệp

phầm mềm hướng dẫn nấu ăn chuyên nghiệp. Bạn là một fan hâm mộ của những món ngon và thích nấu ăn?
Bạn đã hào hứng và thích thú với những món ngon ở nhà hàng hay ở ngoài phố , thơm phức và đẹp mắt đến khó tin của các món ăn bật nhất, với cách chế biến công nghệ hiện đại hoặc bằng cách chế biến truyền thống mê mẫn đầy sức hút với những cảm xúc lắng đọng , hạnh phúc, trong từng món ăn?
Hay đơn giản bạn muốn cập nhật những món ăn được mong chờ hoặc hồi hộp với các chương trình thi nấu ăn cho ra lò các món ngon nhất của việt Nam và thế giới . Bạn muốn ôn lại , hồi tưởng các món ăn tuổi thơ với bạn bè , gia đình và con cái ?
Phần mềm “Mon Ngon Moi Ngay & Day Nau An” chính là ứng dụng bạn không thể bỏ qua cho chiếc điện thoại di động của mình.
Phần mềm trên điện thoại di động này sẽ mang đến cho bạn nhiều thông tin về “Mon Ngon Moi Ngay & Day Nau An” như
•Ích Lơi Ăn Ngon Và Cách Nấu Ăn Hợp Lý
•Món Mới Việt Nam Và Thế Giới
•Chọn lọc các website nấu ăn hay
•Ảnh Món Ăn
•Món Ngon Theo Từng Vùng Miền
1) Món ngon Hà Nội
2) Món ngon Sài Gòn
3) Món ngon Đà Nẵng
4) Cách nấu món ăn truyền thông miền Bắc
5) Cách nấu món ăn truyền thông miền Trung
6) Cách nấu món ăn truyền thông miền Nam
7) Cách nấu món ăn truyền thông miền Tây
8) Món ngon Hàn Quốc và cách nấu
9) Món ngon Nhật Bản và cách chế biến
•Món Ngon Theo Dịp và Mục Đích đặc biệt
1) Món ngon ngày tết
2) Món ngon mùa hè
3) Món chay ngon
4) Món nhậu ngon
5) Món ngon cho bé - Thực Đơn cho trẻ em
6) Món ngon cho bà bầu
7) Món canh ngon
8) Món xào ngon
9) Món lẩu ngon
10) Cách nấ u món trang miệng ngon - chè bánh ...
•Mẹo Vặt Nấu Ăn
1) Món ngon từ thịt lợn / heo
2) Món ngon từ thịt bò
3) Món ngon từ thịt vịt
4) Món ngon từ tôm
5) Món ngon từ trứng
6) Món ngon từ mực
7) Món ngon từ đậu phụ
•Chương trình thi nấu ăn rất hay
•Sách dạy nấu ăn các món Tàu
•Sách dạy nấu ăn các món Tây
•Chương Trình Dạy Nấu Ăn Việt Nam Và Thế Giới
•Món Ngon Hè Phố
•Nấu Ăn Cùng Người Nổi Tiếng
1.Christine Hà
2.Yan Can Cook
3.Quyền linh
4.Cô Diệu Thảo
5.Phan Tôn Tịnh Hải
•Làm Bánh Và Kem
•Vừa Nấu vừa Nghe Nhạc
•Các Cách Chế Biến Lạ Hoặc Phổ Biến
1.Hấp
2.Nướng lò
3.Xào
4.Nướng vỉ
5.Chần
6.Um
7.Quay
8.Chiên
9.Sử dụng thảo mộc và gia vi

Bên cạnh đó, phần mềm sẽ mang đến cho bạn những điều bất ngờ khác bên trong như chơi xếp hình và tìm ô giống nhau với Tấm hình yummy yummy , poster món ăn tuyệt đỉnh… Nhóm chúng tôi làm phần mềm này để giúp mọi người truy cập những thông tin về “Mon Ngon Moi Ngay & Day Nau An” nhanh chóng từ chiếc điện thoại của bạn.
Đây là phần mềm hoàn toàn miễn phí. Nếu các bạn thích xin hãy giúp chúng tôi chia sẽ với bạn bè và vote cho chúng tôi.
Lưu ý: một vài chức năng cần kết nối mạng nên các bạn nhớ bật mạng không dây để tận hưởng đầy đủ nhất nhé. Nếu trang chậm tải thì có thể do máy chủ hoặc mạng chậm, các bạn chịu khó chờ một tí nhé. Vì kết nối mạng nên nhiều khi các bạn sẽ mất phí hòa mạng chứ phần mềm không hề tính bất kì phí nào.

Thứ Sáu, 14 tháng 2, 2014

Trường Dạy nấu ăn tốt đã có mặt tại Thành Phố Hồ Chí MinhHiện nay, để tìm một địa chỉ học nấu ăn tốt nhất tại Tphc. m là điều rất khó khăn. Bởi vì, hầu hết các Trường lớn dạy nấu ăn tại đây là các Trường quản trị khách sạn-nhà hàng, dạy nấu ăn chỉ là một khoa hay một bộ môn, cho nên các Trường này khó có thể đầu tư tốt cho cơ sở vật chất, Giảng viên cho ngành dạy nấu ăn.
Trường Dạy Nghề Ẩm Thực  là địa chỉ học nấu ăn tốt nhất hiện nay tại Tphcm. Trường tọa lạc ngay trung tâm Tphcm, đối diện chợ Đakao, do đó rất thuận lợi cho Học viên đến học tập tại Trường.
Trường được đầu tư 1 phòng học lý thuyết, 3 phòng học thực hành lớn, có thể cùng lúc đào tạo gần 100 Học viên. Các phòng học đều được trang bị các thiết bị, công cụ tốt nhất để các Học viên có thể thực hành, chế biến các món ăn ngon ngay tại Trường với sự hướng dẫn của các Giảng viên.

Hầu hết các Giảng viên của Trường đều là các Chuyên Gia Ẩm thực hàng đầu, các Bếp Trưởng đang làm việc tại các Khách sạn, Nhà hàng lớn tại Tp.Hồ Chí Minh.

Các chương trình đào tạo tại trường rất đa dạng, tập trung các chuyên đề đào tạo nghề như: đào tạo bếp chính, bếp trưởng Nhà hàng theo Món Việt, món Âu, món Hoa, đào tạo nấu tiệc, mở quán ăn, mở Nhà hàng như Mở quán phở, Bún bò Huế, Hủ Tiếu Nam Vang....
Học viên học Trường Dạy nghề Ẩm Thực  không những được học nấu ăn ngon, mà còn được trang bị các kiến thức về Văn hóa ẩm thực, Vệ sinh an toàn thực phẩm, An toàn lao động,... Đặc biệt, Học viên được giao lưu với các Đầu bếp, Siêu Đầu Bếp, Vua Đầu Bếp nổi tiếng tại Việt Nam và thế giới. Các Học viên được học tại các Phòng học lớn, thoải mái, được rèn luyện thêm về các kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, tham gia các hoạt động xã hội...

Các bạn có thể đến tham quan Trường và có thể trải nghiệm những lớp học rất bổ ích tại Trường Dạy nghề Ẩm Thực . Có thể nói, đây là Trường dạy nấu ăn tốt nhất tại Tphcm.

Trường dạy nấu ăn tốt đã có mặt tại Thành Phố Hồ Chí Minh

Trường Dạy nấu ăn tốt đã có mặt tại Thành Phố Hồ Chí MinhHiện nay, để tìm một địa chỉ học nấu ăn tốt nhất tại Tphc. m là điều rất khó khăn. Bởi vì, hầu hết các Trường lớn dạy nấu ăn tại đây là các Trường quản trị khách sạn-nhà hàng, dạy nấu ăn chỉ là một khoa hay một bộ môn, cho nên các Trường này khó có thể đầu tư tốt cho cơ sở vật chất, Giảng viên cho ngành dạy nấu ăn.
Trường Dạy Nghề Ẩm Thực  là địa chỉ học nấu ăn tốt nhất hiện nay tại Tphcm. Trường tọa lạc ngay trung tâm Tphcm, đối diện chợ Đakao, do đó rất thuận lợi cho Học viên đến học tập tại Trường.
Trường được đầu tư 1 phòng học lý thuyết, 3 phòng học thực hành lớn, có thể cùng lúc đào tạo gần 100 Học viên. Các phòng học đều được trang bị các thiết bị, công cụ tốt nhất để các Học viên có thể thực hành, chế biến các món ăn ngon ngay tại Trường với sự hướng dẫn của các Giảng viên.

Hầu hết các Giảng viên của Trường đều là các Chuyên Gia Ẩm thực hàng đầu, các Bếp Trưởng đang làm việc tại các Khách sạn, Nhà hàng lớn tại Tp.Hồ Chí Minh.

Các chương trình đào tạo tại trường rất đa dạng, tập trung các chuyên đề đào tạo nghề như: đào tạo bếp chính, bếp trưởng Nhà hàng theo Món Việt, món Âu, món Hoa, đào tạo nấu tiệc, mở quán ăn, mở Nhà hàng như Mở quán phở, Bún bò Huế, Hủ Tiếu Nam Vang....
Học viên học Trường Dạy nghề Ẩm Thực  không những được học nấu ăn ngon, mà còn được trang bị các kiến thức về Văn hóa ẩm thực, Vệ sinh an toàn thực phẩm, An toàn lao động,... Đặc biệt, Học viên được giao lưu với các Đầu bếp, Siêu Đầu Bếp, Vua Đầu Bếp nổi tiếng tại Việt Nam và thế giới. Các Học viên được học tại các Phòng học lớn, thoải mái, được rèn luyện thêm về các kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, tham gia các hoạt động xã hội...

Các bạn có thể đến tham quan Trường và có thể trải nghiệm những lớp học rất bổ ích tại Trường Dạy nghề Ẩm Thực . Có thể nói, đây là Trường dạy nấu ăn tốt nhất tại Tphcm.


  • Hiên nay, các đơn vị tuyển dụng lao động rất coi trọng việc tuyển dụng những ứng viên có tay nghề thành thạo. Chính vì vậy, các bạn học viên bước ra từ các trường, cơ sở dạy nghề - là những nơi tạo điều kiện cho các bạn thường xuyên thực hành đang là những ứng viên sáng giá và nhận được sự chào đón của doanh nghiệp.
  • Ngoài việc nắm vững tay nghề, thì việc chọn cho mình một ngành nghề đáp ứng được nhu cầu của xã hội và tìm cho mình một môi trường đào tạo tốt cũng là những yếu tố cần để dễ tìm việc sau khi học xong.
  • Trong những năm gần đây, thị trường lao động nghề bếp Việt Nam thiếu hụt rất nhiều đội ngũ đầu bếp lành nghề và xuất hiện tình trạng lao động thừa thầy thiếu thợ. Trong khi đó, ngành du lich đang phát triển kéo theo đó là hàng loạt các khách sạn, nhà hàng, khu du lịch mở ra đều cần tuyển đầu bếp có tay nghề đảm trách những vị trí quan trọng.
  • Để trở thành một đầu bếp chuyên nghiệp thì việc trang bị các kiến thức về ẩm thực là yếu tố quan trọng. Một người đầu bếp cần thiết phải nắm vững các kiến thức cơ bản về phối hợp nguyên liệu, dinh dưỡng và các phương pháp chế biến.
  • Bạn Nhã Trân (học viên lớp bếp Âu tại Trường dạy nấu ăn ) chia sẻ: “Sau khi rớt đại học, mình quyết định theo học nghề bếp tại Trường dạy nấu ăn , đây là ngành mà mình đã ấp ủ từ khi còn học phổ thông. Và mình lựa chọn  vì anh mình đã học ở đây và anh rất hài lòng với chất lượng đào tạo ở đây. Chính vì vậy, anh đã bảo mình học ở đây”.
  • Trong nhiều năm qua, Trường dạy nấu ăn  đã tạo dựng được niềm tin ở đông đảo học viên. Thêm vào đó, tỷ lệ học viên ra trường có kỹ năng hành nghề cao, tới trên 90% sinh viên ra trường có việc làm ngay. Được các nhà tuyển dụng đánh giá rất cao về chuyên môn các em đươc học ở trường có khả năng tiếp cận, làm việc được ngay.
  • Trường dạy nấu ăn  luôn chủ động áp dụng yêu cầu nghề thực tiễn vào mỗi tiết học, kết hợp cả về lý thuyết và kỹ năng nghề bếp. Mỗi bài giảng là một nội dung công việc cụ thể, được xác định rõ mục tiêu, các bước thực hiện gắn liền với thực tế.
  • Cụ thể trong một giờ học, đầu tiên giảng viên truyền đạt những kiến thức lý thuyết nghề, sau đó là thể hiện các bước công việc thông qua quy trình thực hiện. Giảng viên sẽ làm mẫu, học viên lắng nghe, quan sát và thực hành theo chỉ dẫn của giáo viên. Cuối cùng học viên sẽ tự thực hành độc lập, lặp lại nhiều lần, tự rèn luyên kỹ năng cho bản thân. Mỗi tiết học tại Trường dạy nấu ăn  giúp cho các bạn học viên được rèn luyện và phát triển kỹ năng nghề.

Cùng với những kết quả đạt được từ đổi mới phương pháp giảng dạy, Trường dạy nấu ăn  không dừng lại ở đó mà còn không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo nghề, tạo ra nguồn nhân lực nghề bếp có chất lượng cao cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ nói riêng và cả nước nói chung.

Trường dạy nấu ăn tạo ưu thế riêng cho người học


  • Hiên nay, các đơn vị tuyển dụng lao động rất coi trọng việc tuyển dụng những ứng viên có tay nghề thành thạo. Chính vì vậy, các bạn học viên bước ra từ các trường, cơ sở dạy nghề - là những nơi tạo điều kiện cho các bạn thường xuyên thực hành đang là những ứng viên sáng giá và nhận được sự chào đón của doanh nghiệp.
  • Ngoài việc nắm vững tay nghề, thì việc chọn cho mình một ngành nghề đáp ứng được nhu cầu của xã hội và tìm cho mình một môi trường đào tạo tốt cũng là những yếu tố cần để dễ tìm việc sau khi học xong.
  • Trong những năm gần đây, thị trường lao động nghề bếp Việt Nam thiếu hụt rất nhiều đội ngũ đầu bếp lành nghề và xuất hiện tình trạng lao động thừa thầy thiếu thợ. Trong khi đó, ngành du lich đang phát triển kéo theo đó là hàng loạt các khách sạn, nhà hàng, khu du lịch mở ra đều cần tuyển đầu bếp có tay nghề đảm trách những vị trí quan trọng.
  • Để trở thành một đầu bếp chuyên nghiệp thì việc trang bị các kiến thức về ẩm thực là yếu tố quan trọng. Một người đầu bếp cần thiết phải nắm vững các kiến thức cơ bản về phối hợp nguyên liệu, dinh dưỡng và các phương pháp chế biến.
  • Bạn Nhã Trân (học viên lớp bếp Âu tại Trường dạy nấu ăn ) chia sẻ: “Sau khi rớt đại học, mình quyết định theo học nghề bếp tại Trường dạy nấu ăn , đây là ngành mà mình đã ấp ủ từ khi còn học phổ thông. Và mình lựa chọn  vì anh mình đã học ở đây và anh rất hài lòng với chất lượng đào tạo ở đây. Chính vì vậy, anh đã bảo mình học ở đây”.
  • Trong nhiều năm qua, Trường dạy nấu ăn  đã tạo dựng được niềm tin ở đông đảo học viên. Thêm vào đó, tỷ lệ học viên ra trường có kỹ năng hành nghề cao, tới trên 90% sinh viên ra trường có việc làm ngay. Được các nhà tuyển dụng đánh giá rất cao về chuyên môn các em đươc học ở trường có khả năng tiếp cận, làm việc được ngay.
  • Trường dạy nấu ăn  luôn chủ động áp dụng yêu cầu nghề thực tiễn vào mỗi tiết học, kết hợp cả về lý thuyết và kỹ năng nghề bếp. Mỗi bài giảng là một nội dung công việc cụ thể, được xác định rõ mục tiêu, các bước thực hiện gắn liền với thực tế.
  • Cụ thể trong một giờ học, đầu tiên giảng viên truyền đạt những kiến thức lý thuyết nghề, sau đó là thể hiện các bước công việc thông qua quy trình thực hiện. Giảng viên sẽ làm mẫu, học viên lắng nghe, quan sát và thực hành theo chỉ dẫn của giáo viên. Cuối cùng học viên sẽ tự thực hành độc lập, lặp lại nhiều lần, tự rèn luyên kỹ năng cho bản thân. Mỗi tiết học tại Trường dạy nấu ăn  giúp cho các bạn học viên được rèn luyện và phát triển kỹ năng nghề.

Cùng với những kết quả đạt được từ đổi mới phương pháp giảng dạy, Trường dạy nấu ăn  không dừng lại ở đó mà còn không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo nghề, tạo ra nguồn nhân lực nghề bếp có chất lượng cao cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ nói riêng và cả nước nói chung.
Trường dạy pha chế giới thiệu Nghề độc đáo

  • Khi mà các món đá xay (ice blended), espresso, latte, cappucino… dần trở thành những thức uống yêu thích của giới trẻ thì nghề pha chế ngày càng trở nên hấp dẫn. Trường dạy pha chế  xin giới thiệu với các bạn một nghề mới.
  • Ngày nay, giới trẻ đã không còn xa lạ với hình thức cà phê take-away hay coffee to go (cà phê mang đi). Đặc biệt là khi “trùm” Starbucks đổ bộ và “gây bão” tại TP. HCM, cùng với việc nở rộ các quán cà phê take-away ở nhiều tỉnh, thành phố khác thì nhu cầu được học nghề pha chế cà phê của các bạn sinh viên và nhu cầu tuyển nhân viên pha chế cà phê của các chủ quán đều tăng cao.
  • Thầy Hoàng Sỹ Kỳ-Giảng viên Trường dạy pha chế , cho biết: “Trong tiếng Ý, người pha chế cà phê và các loại nước khác có liên quan đến cà phê được gọi là barista.
  • Công việc của một barista là chịu trách nhiệm chính trong quầy pha chế, đặc biệt là điều chỉnh các máy xay, máy pha cà phê sao cho các thông số của máy phải đạt chuẩn về kỹ thuật như xay, nén cà phê, đánh sữa, tạo hình phải chính xác để cho ra các thức uống đảm bảo yêu cầu cả về chất lượng và hình thức”.
  • Để trở thành một Nhân viên pha chế barista chuyên nghiệp, ngoài việc phải nắm vững cách sử dụng máy pha, thuộc lòng các công thức pha chế thì còn cần sự cẩn thận và đôi bàn tay khéo léo. “Ví dụ như khi đánh bọt sữa cho cappucino thì bông hơn, bọt sữa của latte thì mịn hơn để dễ tạo hình. Những công đoạn như vậy rất cần sự tập trung và tỉ mỉ. Hay khi pha một cốc espresso, tắt máy sớm hay muộn cũng sẽ ảnh hưởng đến hương vị của sản phẩm”.
  • Nhiều bạn trẻ rất thích thú với những cốc Latte Art có lớp bọt với lớp cà phê tạo thành hình người, trái tim, hình cái lá… Để làm được một cốc cà phê “đầy nghệ thuật” như thế”, các barista vừa phải nhanh tay, nhanh mắt, vừa phải bình tĩnh.
  • Chẳng trách mà các barista thường ưu tiên trang trí cốc cà phê theo yêu cầu của các bạn nữ. Thảo cũng kể lại rằng, có lần cô bạn đi uống cà phê và “đòi” anh pha chế phải “vẽ” bằng được hình con Mickey trên cốc Latte của mình. Không ngờ, anh barista “vẽ” được ngay, lại còn siêu đẹp làm Thảo sướng “rung rinh”, cứ ngồi ôm cốc cà phê chụp ảnh, quyết tâm tìm một trường dạy pha chế của bạn ấy càng tăng cao.
  • Khác với Thảo, Quỳnh Đăng (Du học sinh tại Ý) bắt đầu yêu thích việc pha chế cà phê từ khi bạn ấy được thưởng thức một cốc cà phê Ý chính hiệu. Ban đầu là tò mò: Thật sự thì trong cốc cà phê mình uống gồm có những cái gì? Nó được tạo ra như thế nào mà khi uống lại thấy dễ chịu vậy?
  • Sau đó, Quỳnh Đăng tìm hiểu trên mạng, rồi đăng ký học lớp pha chế barista tại Trường dạy pha chế . Ngay lập tức, anh chàng có thêm rất nhiều “fan hâm mộ”. Chính khả năng biết pha chế cà phê đã giúp Quỳnh Đăng “ghi điểm” tuyệt đối với các bạn nữ.
  • Ngay tại thời điểm này, các quán cà phê take-away vẫn đang mọc lên như nấm, cơ hội để bạn có thể trở thành một Nhân viên pha chế Barista đang rất rộng mở. Chịu khó “lượn lờ” trên Facebook và trang web của các quán, “săn” nhanh các quán mới mở để nắm bắt ngay cơ hội nhé!
  • Anh Quang (chủ quán cà phê ở Thủ Đức, Tp.HCM) cho biết: “Để ứng tuyển vào vị trí Chuyên viên pha chế Barista, ngoài các kỹ năng pha chế, Bạn cần hiện được tinh thần học hỏi, nhanh nhẹn và hoạt bát”.
  • Các quán có thể chia ca cho nhân viên pha chế là sinh viên làm part-time, mỗi ca từ 4 – 6 giờ. Tiền lương trung bình khoảng 12.000 – 15.000 đồng/giờ. Ngoài ra bạn còn có thể được thêm tiền “tip” của khách và tiền thưởng của cửa hàng, như vậy, một barista làm part-time có thể kiếm được 3 – 4 triệu đồng/tháng.
  • Hiện nay, có một số trường dạy pha chế Barista, nhưng Bạn nên chọn một trường uy tín, có trang bị các máy pha chế hiện đại và giảng viên phải có đẳng cấp… Trường dạy pha chế  là địa chỉ Bạn nên đến tham quan và học thử. Lớp học pha chế Barista kéo dài 15 buổi, học phí khóa học từ 6 triệu đồng. Học xong, việc tìm một nơi làm việc trong nghề này không khó lắm.

Bạn hãy quyết định cho mình một nghề mang đầy tính nghệ thuật nhé.

Nghề độc đáo xuất hiện tại trường dạy nấu ăn

Trường dạy pha chế giới thiệu Nghề độc đáo

  • Khi mà các món đá xay (ice blended), espresso, latte, cappucino… dần trở thành những thức uống yêu thích của giới trẻ thì nghề pha chế ngày càng trở nên hấp dẫn. Trường dạy pha chế  xin giới thiệu với các bạn một nghề mới.
  • Ngày nay, giới trẻ đã không còn xa lạ với hình thức cà phê take-away hay coffee to go (cà phê mang đi). Đặc biệt là khi “trùm” Starbucks đổ bộ và “gây bão” tại TP. HCM, cùng với việc nở rộ các quán cà phê take-away ở nhiều tỉnh, thành phố khác thì nhu cầu được học nghề pha chế cà phê của các bạn sinh viên và nhu cầu tuyển nhân viên pha chế cà phê của các chủ quán đều tăng cao.
  • Thầy Hoàng Sỹ Kỳ-Giảng viên Trường dạy pha chế , cho biết: “Trong tiếng Ý, người pha chế cà phê và các loại nước khác có liên quan đến cà phê được gọi là barista.
  • Công việc của một barista là chịu trách nhiệm chính trong quầy pha chế, đặc biệt là điều chỉnh các máy xay, máy pha cà phê sao cho các thông số của máy phải đạt chuẩn về kỹ thuật như xay, nén cà phê, đánh sữa, tạo hình phải chính xác để cho ra các thức uống đảm bảo yêu cầu cả về chất lượng và hình thức”.
  • Để trở thành một Nhân viên pha chế barista chuyên nghiệp, ngoài việc phải nắm vững cách sử dụng máy pha, thuộc lòng các công thức pha chế thì còn cần sự cẩn thận và đôi bàn tay khéo léo. “Ví dụ như khi đánh bọt sữa cho cappucino thì bông hơn, bọt sữa của latte thì mịn hơn để dễ tạo hình. Những công đoạn như vậy rất cần sự tập trung và tỉ mỉ. Hay khi pha một cốc espresso, tắt máy sớm hay muộn cũng sẽ ảnh hưởng đến hương vị của sản phẩm”.
  • Nhiều bạn trẻ rất thích thú với những cốc Latte Art có lớp bọt với lớp cà phê tạo thành hình người, trái tim, hình cái lá… Để làm được một cốc cà phê “đầy nghệ thuật” như thế”, các barista vừa phải nhanh tay, nhanh mắt, vừa phải bình tĩnh.
  • Chẳng trách mà các barista thường ưu tiên trang trí cốc cà phê theo yêu cầu của các bạn nữ. Thảo cũng kể lại rằng, có lần cô bạn đi uống cà phê và “đòi” anh pha chế phải “vẽ” bằng được hình con Mickey trên cốc Latte của mình. Không ngờ, anh barista “vẽ” được ngay, lại còn siêu đẹp làm Thảo sướng “rung rinh”, cứ ngồi ôm cốc cà phê chụp ảnh, quyết tâm tìm một trường dạy pha chế của bạn ấy càng tăng cao.
  • Khác với Thảo, Quỳnh Đăng (Du học sinh tại Ý) bắt đầu yêu thích việc pha chế cà phê từ khi bạn ấy được thưởng thức một cốc cà phê Ý chính hiệu. Ban đầu là tò mò: Thật sự thì trong cốc cà phê mình uống gồm có những cái gì? Nó được tạo ra như thế nào mà khi uống lại thấy dễ chịu vậy?
  • Sau đó, Quỳnh Đăng tìm hiểu trên mạng, rồi đăng ký học lớp pha chế barista tại Trường dạy pha chế . Ngay lập tức, anh chàng có thêm rất nhiều “fan hâm mộ”. Chính khả năng biết pha chế cà phê đã giúp Quỳnh Đăng “ghi điểm” tuyệt đối với các bạn nữ.
  • Ngay tại thời điểm này, các quán cà phê take-away vẫn đang mọc lên như nấm, cơ hội để bạn có thể trở thành một Nhân viên pha chế Barista đang rất rộng mở. Chịu khó “lượn lờ” trên Facebook và trang web của các quán, “săn” nhanh các quán mới mở để nắm bắt ngay cơ hội nhé!
  • Anh Quang (chủ quán cà phê ở Thủ Đức, Tp.HCM) cho biết: “Để ứng tuyển vào vị trí Chuyên viên pha chế Barista, ngoài các kỹ năng pha chế, Bạn cần hiện được tinh thần học hỏi, nhanh nhẹn và hoạt bát”.
  • Các quán có thể chia ca cho nhân viên pha chế là sinh viên làm part-time, mỗi ca từ 4 – 6 giờ. Tiền lương trung bình khoảng 12.000 – 15.000 đồng/giờ. Ngoài ra bạn còn có thể được thêm tiền “tip” của khách và tiền thưởng của cửa hàng, như vậy, một barista làm part-time có thể kiếm được 3 – 4 triệu đồng/tháng.
  • Hiện nay, có một số trường dạy pha chế Barista, nhưng Bạn nên chọn một trường uy tín, có trang bị các máy pha chế hiện đại và giảng viên phải có đẳng cấp… Trường dạy pha chế  là địa chỉ Bạn nên đến tham quan và học thử. Lớp học pha chế Barista kéo dài 15 buổi, học phí khóa học từ 6 triệu đồng. Học xong, việc tìm một nơi làm việc trong nghề này không khó lắm.

Bạn hãy quyết định cho mình một nghề mang đầy tính nghệ thuật nhé.

  • Trường dạy nấu ăn giới thiệu món ăn tại xứ bến treNhìn những con đuông dừa to bằng ngón tay ngọ nguậy là đã thấy lạnh sống lưng. Nhưng là một đặc sản của dân miền Tây mà không phải lúc nào cũng có. Ở miền Tây, đuông dừa có nhiều nhất ở Bến Tre, nơi có các cánh rừng dừa bạt ngàn. Tuy là loại vật có hại, vì cây dừa nào bị chúng đục khoét thân đều bị chết, nhưng đuông dừa là nguyên liệu để chế biến nên nhiều món ăn thơm béo, ngon miệng.
  • Hàng năm, cứ vào mùa mưa là những con bọ rầy bắt đầu đục khoét vào ngọn dừa để sinh trứng. Khi nở thành ấu trùng, chúng bắt đầu ăn hủ dừa đến khi cây dừa héo úa cũng là lúc những con đuông dừa đã to béo. Khi đó, người ta chỉ cần đốn hạ cây dừa là có thể bắt đuông để chế biến thành những món ăn.

  • Món ăn được nhiều người ưa thích nhất từ con đuông dừa là Đuông ngâm nước mắm ớt. Những con đuông còn sống được thả vào chén rượu trắng để chúng bị ngộp mà thải ra các chất bẩn. Sau đó đuông được rửa sạch rồi cho vào chén nước mắm ớt cay, những con đuông béo tròn cứ ngọ nguậy thật sợ nhưng lại hấp dẫn với thực khách. Gắp một con cho vào miệng cắn phập một cái để cảm nhận vị béo thơm như mùi dừa và tan dần trong miệng rất ngon.
  • Ngoài ra, đuông dừa còn được chế biến khá nhiều món như: đuông dừa chiên bơ. Món ăn này thơm nức, béo ngậy khi ăn rồi vẫn còn thèm. Món đuông dừa nướng ăn kèm với các loại rau sống xà lách, càng cua, húng quế... Khi ăn, chỉ cần cuốn đuông đã nướng với các loại rau, chấm vào chén mắm me chua rồi thưởng thức. Vị chua của me, hương thơm nồng của các loại rau hòa với vị béo thơm đặc trưng của đuông khiến người ăn thích mê khi thưởng thức.

  • Nhưng độc đáo nhất phải kể đến món đuông dừa hấp xôi, khi nấu xôi vừa cạn nước, người ta cuốn đuông vào những chiếc lá chuối nhỏ, đặt lên bề mặt xôi. Khi xôi vừa chín thì đuông cũng chín. Xôi và đuông được ăn kèm với nhau vừa dẻo vừa mềm, vừa béo vừa bùi không chỉ ngon mà còn rất lạ miệng.

  • Ngoài đuông dừa khá phổ biến, người miền Tây còn có hai loại đuông khác khá hiếm là đuông đủng đỉnh (sống trên cây đủng đỉnh) và đuông chà là (sống trên cây chà là). Theo kinh nghiệm của người dân xứ này, đuông đủng đỉnh ngon nhất là nấu cháo, riêng đuông chà là, chỉ có khi nướng thì người ăn mới cảm nhận trọn vẹn hết hương vị thơm ngon của món ăn mang lại.

Trường dạy nấu ăn giới thiệu món ăn tại xứ bến tre


  • Trường dạy nấu ăn giới thiệu món ăn tại xứ bến treNhìn những con đuông dừa to bằng ngón tay ngọ nguậy là đã thấy lạnh sống lưng. Nhưng là một đặc sản của dân miền Tây mà không phải lúc nào cũng có. Ở miền Tây, đuông dừa có nhiều nhất ở Bến Tre, nơi có các cánh rừng dừa bạt ngàn. Tuy là loại vật có hại, vì cây dừa nào bị chúng đục khoét thân đều bị chết, nhưng đuông dừa là nguyên liệu để chế biến nên nhiều món ăn thơm béo, ngon miệng.
  • Hàng năm, cứ vào mùa mưa là những con bọ rầy bắt đầu đục khoét vào ngọn dừa để sinh trứng. Khi nở thành ấu trùng, chúng bắt đầu ăn hủ dừa đến khi cây dừa héo úa cũng là lúc những con đuông dừa đã to béo. Khi đó, người ta chỉ cần đốn hạ cây dừa là có thể bắt đuông để chế biến thành những món ăn.

  • Món ăn được nhiều người ưa thích nhất từ con đuông dừa là Đuông ngâm nước mắm ớt. Những con đuông còn sống được thả vào chén rượu trắng để chúng bị ngộp mà thải ra các chất bẩn. Sau đó đuông được rửa sạch rồi cho vào chén nước mắm ớt cay, những con đuông béo tròn cứ ngọ nguậy thật sợ nhưng lại hấp dẫn với thực khách. Gắp một con cho vào miệng cắn phập một cái để cảm nhận vị béo thơm như mùi dừa và tan dần trong miệng rất ngon.
  • Ngoài ra, đuông dừa còn được chế biến khá nhiều món như: đuông dừa chiên bơ. Món ăn này thơm nức, béo ngậy khi ăn rồi vẫn còn thèm. Món đuông dừa nướng ăn kèm với các loại rau sống xà lách, càng cua, húng quế... Khi ăn, chỉ cần cuốn đuông đã nướng với các loại rau, chấm vào chén mắm me chua rồi thưởng thức. Vị chua của me, hương thơm nồng của các loại rau hòa với vị béo thơm đặc trưng của đuông khiến người ăn thích mê khi thưởng thức.

  • Nhưng độc đáo nhất phải kể đến món đuông dừa hấp xôi, khi nấu xôi vừa cạn nước, người ta cuốn đuông vào những chiếc lá chuối nhỏ, đặt lên bề mặt xôi. Khi xôi vừa chín thì đuông cũng chín. Xôi và đuông được ăn kèm với nhau vừa dẻo vừa mềm, vừa béo vừa bùi không chỉ ngon mà còn rất lạ miệng.

  • Ngoài đuông dừa khá phổ biến, người miền Tây còn có hai loại đuông khác khá hiếm là đuông đủng đỉnh (sống trên cây đủng đỉnh) và đuông chà là (sống trên cây chà là). Theo kinh nghiệm của người dân xứ này, đuông đủng đỉnh ngon nhất là nấu cháo, riêng đuông chà là, chỉ có khi nướng thì người ăn mới cảm nhận trọn vẹn hết hương vị thơm ngon của món ăn mang lại.
Bài học đầu tiên khi học nấu ăn đó là kỹ năng sử dụng dao và cắt thái.

  • Khi học nấu ăn, bạn phải chọn loại dao phù hợp khi cắt, thái, bằm, chặt. Mỗi loại dao có đặc tính riêng, dao cắt thái có bản nhỏ, sắc; dao bằm thì lớn hơn; dao chặt thì lớn và nặng.
  • Mài dao là kỹ năng rất cần thiết để có con dao sử dụng hiệu quả trong việc chế biến món ăn.
  • Nấu ăn gắn liền với kỹ năng cắt thái. Dao – “Đồ chơi” cơ bản của các đầu bếp và là công cụ cần thiết khi học nấu ăn.
  • Hầu hết chúng ta ở đây khi nhìn thấy đầu bếp biểu diễn múa dao trên Tivi hay trong nhà hàng đều cho rằng họ có những kỹ thuật ghê gớm lắm, nhưng chẳng có gì là bí mật quá đáng ở đây cả. Khi học nấu ăn, nếu nắm bắt được bản chất nguyên vật liệu và phương thức xử lý chúng rồi thì mọi việc trở nên khá dễ dàng. Để có được kỹ năng cắt thái thành thạo đòi hỏi phải tích cực luyện tập. Kỹ năng cắt thái sẽ hình thành theo thời gian, nếu không đổ máu đứt tay thì sao có thể thành công trong công việc bếp núc được.
  • Dao là công cụ không thể thiếu của bất cứ căn bếp nào khi học nấu ăn, nó quyết định yếu tố thành công trong món ăn của bạn. Không nhất thiết phải có con dao xịn nhưng nhất thiết phải có con dao sắc. Dao phải đảm bảo thật sắc trước khi cắt thái bất cứ nguyên liệu gì.
  • Khi học nấu ăn, các Giảng viên sẽ hướng dẫn cho bạn nhiều cách mài dao khác nhau để làm một con dao thật bén ngọt. Trên thị trường có vô số những dụng cụ mài dao khác nhau, tuy nhiên để chọn được một dụng cụ như ý thì còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như giá cả, mức độ tiện dụng và an toàn. Chúng ta có thể dùng cây mài dao, với cây mài dao gần như là bạn đã có cả thế giới trong tầm tay tuy rằng giá có hơi chát một tí nhưng cũng chẳng thành vấn đề – một khi đã chơi thì sợ gì mưa rơi chứ. Ngoài ra khi học nấu ăn, chúng ta có đá mài, một công cụ khá phổ biến nhưng không phải ai cũng biết mài bằng đá, nó có thể làm mất lưỡi dao nếu bạn mài không đúng cách. Một cách khác – gần như là bản năng nghịch ngợm từ thời tiền sử – đó là liếc con dao vào đáy bát đĩa, bờ tường – nhìn có vẻ cẩu thả vậy mà sắc đến kì lạ. Phải sắc thì mới làm được thế này:
  • Tại trường dạy học nấu ăn, thường được sử dụng những chiếc thớt chắc chắn, không bị xô lệch cong vênh và đủ độ dày, độ cứng. Chắc kê và chắc thớt là hai khái niệm khác nhau, chắc kê là chúng ta kê thớt bằng giẻ lau ẩm hoặc những tấm silicon để cho thớt khó xô lệch khi chúng ta cắt thái.
  • Các bếp Á khi dạy học nấu ăn thường sử dụng thớt làm bằng vật liệu truyền thống như gỗ nghiến, các loại gỗ công nghiệp ép thành thớt siêu dày và đầm. Ngoài ra còn có các loại thớt bằng nhựa tùy vào mức độ chặt chém của gia chủ mà chọn độ dày mỏng khác nhau.

  • Đối với ẩm thực châu Âu khi dạy học nấu ăn thì nguyên liệu thường là nhựa đúc. So về độ khác lạ thì tôi đã từng thấy một người bạn của tôi sử dụng một cái thớt bằng thạch anh gia công, hắn còn khoe với tôi là múa đao trên cái thớt này sướng lắm. Chắc hôm nào đó tôi cũng sẽ tự làm cho mình một chiếc, cho nó độc.
  • Khi học nấu ăn, kỹ năng cắt thái bất cứ nguyên liệu gì thì bạn cũng đã có một ý niệm trong đầu là mình làm nó cho món gì rồi. Chẳng có ai mà cắt ra một đống rồi chẳng biết dùng nó cho việc gì cả.
  • Kỹ năng cắt thái khi học nấu ănKỹ năng cắt thái khi học nấu ăn
  • Thường thì với những món ăn đơn giản ở nhà, theo thói quen gia đình hoặc lề lối nấu nướng của địa phương thì chẳng cần phải nghĩ cũng có thể cắt rất dễ dàng. Tuy nhiên đến những công đoạn phức tạp hay những món ăn cầu kỳ thì kỹ năng cắt thái của bạn cũng nên tiến hóa thêm một bậc, sau đây sẽ là một vài thuật ngữ về cắt thái mà các bạn nên biết: Slice (thái lát), Chop (chặt), Dice (thái hạt lựu), Finely chopped (băm nhuyễn, xắt nhỏ), Julienne (thái chỉ)…
  • Khi học nấu ăn, để có đôi tay khéo léo thì chẳng ai dạy bạn được, không ai sinh ra trên đời mà có sẵn cái năng khiếu cắt thái cả, tất cả là do luyện tập chăm chỉ.
  • Có công mài sắt có ngày nên kim.

Bài học đầu tiên khi học nấu ăn tại trường

Bài học đầu tiên khi học nấu ăn đó là kỹ năng sử dụng dao và cắt thái.

  • Khi học nấu ăn, bạn phải chọn loại dao phù hợp khi cắt, thái, bằm, chặt. Mỗi loại dao có đặc tính riêng, dao cắt thái có bản nhỏ, sắc; dao bằm thì lớn hơn; dao chặt thì lớn và nặng.
  • Mài dao là kỹ năng rất cần thiết để có con dao sử dụng hiệu quả trong việc chế biến món ăn.
  • Nấu ăn gắn liền với kỹ năng cắt thái. Dao – “Đồ chơi” cơ bản của các đầu bếp và là công cụ cần thiết khi học nấu ăn.
  • Hầu hết chúng ta ở đây khi nhìn thấy đầu bếp biểu diễn múa dao trên Tivi hay trong nhà hàng đều cho rằng họ có những kỹ thuật ghê gớm lắm, nhưng chẳng có gì là bí mật quá đáng ở đây cả. Khi học nấu ăn, nếu nắm bắt được bản chất nguyên vật liệu và phương thức xử lý chúng rồi thì mọi việc trở nên khá dễ dàng. Để có được kỹ năng cắt thái thành thạo đòi hỏi phải tích cực luyện tập. Kỹ năng cắt thái sẽ hình thành theo thời gian, nếu không đổ máu đứt tay thì sao có thể thành công trong công việc bếp núc được.
  • Dao là công cụ không thể thiếu của bất cứ căn bếp nào khi học nấu ăn, nó quyết định yếu tố thành công trong món ăn của bạn. Không nhất thiết phải có con dao xịn nhưng nhất thiết phải có con dao sắc. Dao phải đảm bảo thật sắc trước khi cắt thái bất cứ nguyên liệu gì.
  • Khi học nấu ăn, các Giảng viên sẽ hướng dẫn cho bạn nhiều cách mài dao khác nhau để làm một con dao thật bén ngọt. Trên thị trường có vô số những dụng cụ mài dao khác nhau, tuy nhiên để chọn được một dụng cụ như ý thì còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như giá cả, mức độ tiện dụng và an toàn. Chúng ta có thể dùng cây mài dao, với cây mài dao gần như là bạn đã có cả thế giới trong tầm tay tuy rằng giá có hơi chát một tí nhưng cũng chẳng thành vấn đề – một khi đã chơi thì sợ gì mưa rơi chứ. Ngoài ra khi học nấu ăn, chúng ta có đá mài, một công cụ khá phổ biến nhưng không phải ai cũng biết mài bằng đá, nó có thể làm mất lưỡi dao nếu bạn mài không đúng cách. Một cách khác – gần như là bản năng nghịch ngợm từ thời tiền sử – đó là liếc con dao vào đáy bát đĩa, bờ tường – nhìn có vẻ cẩu thả vậy mà sắc đến kì lạ. Phải sắc thì mới làm được thế này:
  • Tại trường dạy học nấu ăn, thường được sử dụng những chiếc thớt chắc chắn, không bị xô lệch cong vênh và đủ độ dày, độ cứng. Chắc kê và chắc thớt là hai khái niệm khác nhau, chắc kê là chúng ta kê thớt bằng giẻ lau ẩm hoặc những tấm silicon để cho thớt khó xô lệch khi chúng ta cắt thái.
  • Các bếp Á khi dạy học nấu ăn thường sử dụng thớt làm bằng vật liệu truyền thống như gỗ nghiến, các loại gỗ công nghiệp ép thành thớt siêu dày và đầm. Ngoài ra còn có các loại thớt bằng nhựa tùy vào mức độ chặt chém của gia chủ mà chọn độ dày mỏng khác nhau.

  • Đối với ẩm thực châu Âu khi dạy học nấu ăn thì nguyên liệu thường là nhựa đúc. So về độ khác lạ thì tôi đã từng thấy một người bạn của tôi sử dụng một cái thớt bằng thạch anh gia công, hắn còn khoe với tôi là múa đao trên cái thớt này sướng lắm. Chắc hôm nào đó tôi cũng sẽ tự làm cho mình một chiếc, cho nó độc.
  • Khi học nấu ăn, kỹ năng cắt thái bất cứ nguyên liệu gì thì bạn cũng đã có một ý niệm trong đầu là mình làm nó cho món gì rồi. Chẳng có ai mà cắt ra một đống rồi chẳng biết dùng nó cho việc gì cả.
  • Kỹ năng cắt thái khi học nấu ănKỹ năng cắt thái khi học nấu ăn
  • Thường thì với những món ăn đơn giản ở nhà, theo thói quen gia đình hoặc lề lối nấu nướng của địa phương thì chẳng cần phải nghĩ cũng có thể cắt rất dễ dàng. Tuy nhiên đến những công đoạn phức tạp hay những món ăn cầu kỳ thì kỹ năng cắt thái của bạn cũng nên tiến hóa thêm một bậc, sau đây sẽ là một vài thuật ngữ về cắt thái mà các bạn nên biết: Slice (thái lát), Chop (chặt), Dice (thái hạt lựu), Finely chopped (băm nhuyễn, xắt nhỏ), Julienne (thái chỉ)…
  • Khi học nấu ăn, để có đôi tay khéo léo thì chẳng ai dạy bạn được, không ai sinh ra trên đời mà có sẵn cái năng khiếu cắt thái cả, tất cả là do luyện tập chăm chỉ.
  • Có công mài sắt có ngày nên kim.
Trường dạy pha chế cần chất lượng đào tạo. Chất lượng đào tạo là một yếu tố sống còn của bất kỳ Trường dạy pha chế nào. Nó không chỉ là điều kiện cho sự tồn tại mà còn là cơ sở cho việc xác định uy tín, “thương hiệu” của một Trường, là niềm tin và là động lực của người học. Chính vì lẽ đó, Trường dạy nghề ẩm thực  – trường dạy pha chế luôn cam kết đảm bảo chất lượng đào tạo.
Để đảm bảo chất lượng đào tạo, trong quá trình vận hành, Trường luôn cố gắng đi theo các hướng sau đây:
Chương trình đào tạo

  • Trường dạy pha chế  đang theo đuổi mục tiêu đào tạo đó là đào tạo ra những thế hệ pha chế chuyên nghiệp, không những làm chủ được kiến thức pha chế mà còn thuần thục các kỹ năng pha chế ngay những ngày còn đang học tại Trường.
  • Bên cạnh đó, Trường luôn kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực tế. Trong quá trình học, học viên được thực hành pha chế liên tục. Thêm vào đó, học viên còn được thực tập tại các bar, nhà hàng, khách sạn, khu du lịch lớn.

Phát triển đội ngũ cán bộ giảng dạy

  • Câu ngạn ngữ từ lâu của dân tộc ta “Không thầy đố mày làm nên” có ý nghĩa quan trọng trong việc xác lập vị trí xứng đáng của người Thầy trong việc giảng dạy và đó là yếu tố quan trọng thứ hai trong việc nâng cao chất lượng đào tạo.
  • Nhận thức được điều này, Trường dạy pha chế  ngay từ đầu đã sớm có quyết định hình thành một đội ngũ cán bộ giảng dạỵ có trình độ chuyên môn cao và tâm huyết với nghề.

Đổi mới phương pháp giảng dạy

  • Phương pháp giảng dạy cũng là một yếu tố quyết định rất lớn đến chất lượng đào tạo. Do vậy, Trường dạy pha chế  luôn luôn đổi mới và tìm ra hướng giảng dạy phù hợp với ước muốn của học viên và đáp ứng nhu cầu xã hội. Trường luôn theo đuổi phương châm “truyền đạt những kiến thức mà xã hội đang cần, chứ không phải truyền đạt những kiến thức mà người thầy đang có”.
  • Trường luôn theo dõi, tiến hành giám sát và thẩm định chất lượng, đảm bảo dạy đủ số tiết cho từng môn học. Mặt khác thông qua việc lấy phiếu thăm dò của sinh viên về phương pháp giảng dạy, bổ sung tư liệu tham khảo trong việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên, để kịp thời đưa ra những thay đổi cần thiết có lợi cho học viên.

Trường dạy nghề ẩm thực  luôn cam kết là một trường dạy pha chế có chất lượng đào tạo tốt. Để giữ vững được điều đó, Trường luôn ngày một nâng cao hơn nữa các yếu tố đề cập ở trên, xem đó một vấn đề có ý nghĩa to lớn với mong muốn đào tạo ra những “nghệ nhân pha chế” được xã hội thừa nhận.

Trường dạy pha chế cần chất lượng đào tạo

Trường dạy pha chế cần chất lượng đào tạo. Chất lượng đào tạo là một yếu tố sống còn của bất kỳ Trường dạy pha chế nào. Nó không chỉ là điều kiện cho sự tồn tại mà còn là cơ sở cho việc xác định uy tín, “thương hiệu” của một Trường, là niềm tin và là động lực của người học. Chính vì lẽ đó, Trường dạy nghề ẩm thực  – trường dạy pha chế luôn cam kết đảm bảo chất lượng đào tạo.
Để đảm bảo chất lượng đào tạo, trong quá trình vận hành, Trường luôn cố gắng đi theo các hướng sau đây:
Chương trình đào tạo

  • Trường dạy pha chế  đang theo đuổi mục tiêu đào tạo đó là đào tạo ra những thế hệ pha chế chuyên nghiệp, không những làm chủ được kiến thức pha chế mà còn thuần thục các kỹ năng pha chế ngay những ngày còn đang học tại Trường.
  • Bên cạnh đó, Trường luôn kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực tế. Trong quá trình học, học viên được thực hành pha chế liên tục. Thêm vào đó, học viên còn được thực tập tại các bar, nhà hàng, khách sạn, khu du lịch lớn.

Phát triển đội ngũ cán bộ giảng dạy

  • Câu ngạn ngữ từ lâu của dân tộc ta “Không thầy đố mày làm nên” có ý nghĩa quan trọng trong việc xác lập vị trí xứng đáng của người Thầy trong việc giảng dạy và đó là yếu tố quan trọng thứ hai trong việc nâng cao chất lượng đào tạo.
  • Nhận thức được điều này, Trường dạy pha chế  ngay từ đầu đã sớm có quyết định hình thành một đội ngũ cán bộ giảng dạỵ có trình độ chuyên môn cao và tâm huyết với nghề.

Đổi mới phương pháp giảng dạy

  • Phương pháp giảng dạy cũng là một yếu tố quyết định rất lớn đến chất lượng đào tạo. Do vậy, Trường dạy pha chế  luôn luôn đổi mới và tìm ra hướng giảng dạy phù hợp với ước muốn của học viên và đáp ứng nhu cầu xã hội. Trường luôn theo đuổi phương châm “truyền đạt những kiến thức mà xã hội đang cần, chứ không phải truyền đạt những kiến thức mà người thầy đang có”.
  • Trường luôn theo dõi, tiến hành giám sát và thẩm định chất lượng, đảm bảo dạy đủ số tiết cho từng môn học. Mặt khác thông qua việc lấy phiếu thăm dò của sinh viên về phương pháp giảng dạy, bổ sung tư liệu tham khảo trong việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên, để kịp thời đưa ra những thay đổi cần thiết có lợi cho học viên.

Trường dạy nghề ẩm thực  luôn cam kết là một trường dạy pha chế có chất lượng đào tạo tốt. Để giữ vững được điều đó, Trường luôn ngày một nâng cao hơn nữa các yếu tố đề cập ở trên, xem đó một vấn đề có ý nghĩa to lớn với mong muốn đào tạo ra những “nghệ nhân pha chế” được xã hội thừa nhận.

Trường dạy nấu ăn chuyên nghiệp chắp cánh ước mơ đầu bếp
Khi đã chọn cho mình một cái nghề, nghĩa là đã chọn tương lai cho mình. Hiểu được tầm quan trọng đó, Trường dạy nghề ẩm thực  – trường dạy nấu ăn chuyên nghiệp luôn cố gắng định hướng nghề nghiệp, tránh sai lầm khi chọn ngành nghề và luôn nỗ lực để mang lại chất lượng đào tạo tốt nhất cho học viên.

Trường dạy nấu ăn chuyên nghiệp là Trường như thế nào?

  • Trường dạy nấu ăn chuyên nghiệp phải là Trường có chất lượng đào tạo tốt, đội ngũ giảng viên giỏi, cơ sở vật chất hiện đại, kết quả đầu ra cao. Ngoài ra, tính chuyên nghiệp của một Trường còn thể hiện ở mục tiêu đào tạo, đối với Trường dạy nghề ẩm thực , sự nghiệp giáo dục luôn được đặt lên hàng đầu, cố gắng hết sức mình để đào tạo ra những đầu bếp có tay nghề vững chắc.
  • Tại sao nói Trường dạy nghề ẩm thực  là một trường dạy nấu ăn chuyên nghiệp?
  • Khác với những Trường dạy nấu ăn khác, Trường dạy nghề ẩm thực , luôn cung cấp thông tin một cách đầy đủ, chính xác, tạo mọi điều kiện hỗ trợ để học viên có thể đưa ra lựa chọn chính xác việc lựa chọn trường dạy nấu ăn cho mình.
  • Trường dạy nghề ẩm thực  có website chính thức là  Tại website này, Trường cung cấp thông tin một cách đầy đủ về các chương trình học, nội dung các khóa học. Từ đó, học viên có thể dễ dàng lựa chọn, tìm kiếm khóa học nào phù hợp với mình nhất.
  • Bên cạnh đó, Trường có đội ngũ tư vấn viên khá hùng hậu cả “online” và “offline”. Vào bất cứ thời gian nào, bạn có thắc mắc gì về khóa học, nội dung chương trình học, bạn đều có thể tìm đến tổ tư vấn để giải đáp thắc mắc.
  • Đặc biệt, nhằm giúp cho các bạn học viên tránh lựa chọn khóa học sai lầm, Trường còn cho các bạn học viên đăng ký học thử. Tại buổi học thử này, học viên có thể tự đưa ra đánh giá về chất lượng giảng dạy, thái độ giảng viên, xem có phù hợp với mình không, từ đó mới đưa ra lựa chọn.
  • Đúng với tên Trường dạy nấu ăn chuyên nghiệp, Trường còn hỗ trợ miễn giảm học phí cho những học viên có hoàn cảnh khó khăn. Tạo mọi điều kiện tốt nhất để học viên có thể theo đuổi được niềm đam mê của mình.
  • Thêm nhiều minh chứng chứng minh Trường dạy nghề ẩm thực  là một Trường dạy nấu ăn chuyên nghiệp, chương trình học được xây dựng theo tiêu chuẩn Úc, giáo trình đào tạo được các chuyên gia ẩm thực và bếp trưởng tại các nhà hàng, khách sạn nổi tiếng nghiên cứu, biên soạn theo tiêu chuẩn Úc, nhằm đem lại kiến thức tốt nhất, đầy đủ và đạt chuẩn quốc tế cho học viên. Thêm vào đó là cơ sở vật chất hiện đại tạo môi trường học tập chuyên nghiệp cho học viên.
  • Để xứng với danh hiệu Trường dạy nấu ăn chuyên nghiệp, Trường dạy nghề ẩm thực  luôn tự đặt ra yêu cầu cao cho mình. Trường luôn cố gắng hoàn thiện hơn nữa về mọi mặt, để học viên của mình có thể yên tâm, không hối hận khi đã lựa chon theo học tại Trường.


Trường dạy nấu ăn chuyên nghiệp chắp cánh ước mơ đầu bếp

Trường dạy nấu ăn chuyên nghiệp chắp cánh ước mơ đầu bếp
Khi đã chọn cho mình một cái nghề, nghĩa là đã chọn tương lai cho mình. Hiểu được tầm quan trọng đó, Trường dạy nghề ẩm thực  – trường dạy nấu ăn chuyên nghiệp luôn cố gắng định hướng nghề nghiệp, tránh sai lầm khi chọn ngành nghề và luôn nỗ lực để mang lại chất lượng đào tạo tốt nhất cho học viên.

Trường dạy nấu ăn chuyên nghiệp là Trường như thế nào?

  • Trường dạy nấu ăn chuyên nghiệp phải là Trường có chất lượng đào tạo tốt, đội ngũ giảng viên giỏi, cơ sở vật chất hiện đại, kết quả đầu ra cao. Ngoài ra, tính chuyên nghiệp của một Trường còn thể hiện ở mục tiêu đào tạo, đối với Trường dạy nghề ẩm thực , sự nghiệp giáo dục luôn được đặt lên hàng đầu, cố gắng hết sức mình để đào tạo ra những đầu bếp có tay nghề vững chắc.
  • Tại sao nói Trường dạy nghề ẩm thực  là một trường dạy nấu ăn chuyên nghiệp?
  • Khác với những Trường dạy nấu ăn khác, Trường dạy nghề ẩm thực , luôn cung cấp thông tin một cách đầy đủ, chính xác, tạo mọi điều kiện hỗ trợ để học viên có thể đưa ra lựa chọn chính xác việc lựa chọn trường dạy nấu ăn cho mình.
  • Trường dạy nghề ẩm thực  có website chính thức là  Tại website này, Trường cung cấp thông tin một cách đầy đủ về các chương trình học, nội dung các khóa học. Từ đó, học viên có thể dễ dàng lựa chọn, tìm kiếm khóa học nào phù hợp với mình nhất.
  • Bên cạnh đó, Trường có đội ngũ tư vấn viên khá hùng hậu cả “online” và “offline”. Vào bất cứ thời gian nào, bạn có thắc mắc gì về khóa học, nội dung chương trình học, bạn đều có thể tìm đến tổ tư vấn để giải đáp thắc mắc.
  • Đặc biệt, nhằm giúp cho các bạn học viên tránh lựa chọn khóa học sai lầm, Trường còn cho các bạn học viên đăng ký học thử. Tại buổi học thử này, học viên có thể tự đưa ra đánh giá về chất lượng giảng dạy, thái độ giảng viên, xem có phù hợp với mình không, từ đó mới đưa ra lựa chọn.
  • Đúng với tên Trường dạy nấu ăn chuyên nghiệp, Trường còn hỗ trợ miễn giảm học phí cho những học viên có hoàn cảnh khó khăn. Tạo mọi điều kiện tốt nhất để học viên có thể theo đuổi được niềm đam mê của mình.
  • Thêm nhiều minh chứng chứng minh Trường dạy nghề ẩm thực  là một Trường dạy nấu ăn chuyên nghiệp, chương trình học được xây dựng theo tiêu chuẩn Úc, giáo trình đào tạo được các chuyên gia ẩm thực và bếp trưởng tại các nhà hàng, khách sạn nổi tiếng nghiên cứu, biên soạn theo tiêu chuẩn Úc, nhằm đem lại kiến thức tốt nhất, đầy đủ và đạt chuẩn quốc tế cho học viên. Thêm vào đó là cơ sở vật chất hiện đại tạo môi trường học tập chuyên nghiệp cho học viên.
  • Để xứng với danh hiệu Trường dạy nấu ăn chuyên nghiệp, Trường dạy nghề ẩm thực  luôn tự đặt ra yêu cầu cao cho mình. Trường luôn cố gắng hoàn thiện hơn nữa về mọi mặt, để học viên của mình có thể yên tâm, không hối hận khi đã lựa chon theo học tại Trường.


Trường dạy pha chế  cho Bartender chuyên nghiệp: Nghề Bartender tại Việt Nam đang trở nên thịnh hành với sự xuất hiện của ngày càng nhiều các bar, khách sạn và nhà hàng lớn với thực khách đa phần là người nước ngoài. Nhu cầu về nghề bartender trở nên “nóng” hơn bao giờ hết với con số có khi lên đến hơn 600 tại các trang web tìm kiếm việc làm.


  • Nóng ở đây có 2 lý do: Thứ nhất là “nóng” do nhu cầu thực sự của các nhà hàng, khách sạn, quán bar. Thứ hai là do có quá ít bartender thành thục và chuyên nghiệp ở Việt Nam. Hầu hết bartender Việt Nam đều chưa thực sự thuần thục. Nguyên nhân chủ yếu là họ tự học, không qua trường dạy pha chế nào, nên không nắm vững được kiến thức chuyên môn, những kiến thức nền tảng để phát triển với nghề.
  • Biết được nguyên nhân đó, hiện nay có khá nhiều trường dạy pha chế mở ra nhằm đáp ứng nhu cầu của người học. Nhưng để lưa chọn cho mình một trường dạy pha chế chất lượng thì các bạn cần phải lựa chọn kỹ càng. Tham gia theo học các trường dạy pha chế để có những kiến thức, kỹ năng kỹ càng để tiến vào lãnh địa của Bartender là một điều cần thiết.
  • Nắm bắt được trào lưu nghề nghiệp hiện tại của xã hội với những bước tiến chuyên nghiệp trong giảng dạy và thực nghiệm, Trường dạy nghề ẩm thực  đã mở lớp đào tạo pha chế chuyên nghiệp Batender, là nơi đồng hành và chắp cánh cho những bạn có mong muốn trở thành một Bartender chuyên nghiệp. Trường không ngừng nỗ lực nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu của xã hội với giáo trình dạy và học sát với thực tế, dễ hiểu kết hợp với cơ sở vật chất hiện đại, đội ngũ giáo viên nhiều năm kinh nghiệm hiện đang làm việc trong các nhà hàng, khách sạn lớn trong cả nước. Vì lẽ đó, lớp học pha chế Bartender của Trường dạy nghề ẩm thực , trong nhiều năm qua luôn nhận được sự tin tưởng, yêu mến của học viên.
  • - Kiến thức về pha chế Bartender: Muốn sống được với nghề, học viên cần phải hiểu nó như thế nào, nó cần gì. Vì lẽ đó, tại Trường dạy pha chế , học viên sẽ được trang bị kiến thức đầy đủ từ Bartender là gì? Bartender cần phải làm những gì? Cho đến cách phân biệt rượu, nắm được các đặc điểm của rượu có được tùy theo thời gian và loại thùng chứa, sự tương tác giữa các loại rượu với nhau. Hơn thế các Thầy Cô còn tận tình chỉ dạy các công thức pha chế từ đơn giản đển phức tạp như cocktail, mocktail, trà, café,.. Những kiến thức này chỉ có thể học được từ Trường dạy pha chế .
  • - Kỹ năng pha chế: Tại Trường dạy pha chế  học viên được chỉ dạy khả năng định lượng nguyên liệu cocktail sao cho ly cocktail có hương vị cân bằng; cách trình bày sản phẩm đạt yêu cầu tươi ngon, hấp dẫn. Ngoài ra, học viên còn được các Thầy Cô tận tình chỉ dạy cách phân biệt các kiểu ly thích hợp cho từng thức uống khác nhau. Đến Trường dạy pha chế , chỉ trong 8 tuần, học viên đã có thể nắm vững các quy trình pha chế, có trong tay hơn 60 công thức pha chế khác nhau.
  • - Sự sáng tạo: Trường luôn tạo ra một môi trường để học viên có thể thoải mái sự sáng tạo của mình. Ngoài việc học thuộc công thức và làm theo. Học viên sẽ dựa vào những công thức đó để thêm thắt để tránh trở thành bản sao giống y hệt. Hơn thế, Các Thấy Cô của Trường dạy pha chế , luôn nhiệt tình truyền dạy các kinh nghiệm đã được các Thầy Cô đúc kết. Đây là những kiến thức quý giá, nếu như bạn không đi học tại trường dạy pha chế thì không một ai có thể truyền đạt cho bạn một cách thực sự như vậy.
  • - Trường thường xuyên tổ chức các buổi dã ngoại cho học viên của mình, để học viên có được tinh thần thoải mái nhất, từ đó tìm thấy nguồn cảm hứng sáng tạo cho những thức uống của mình. Vì Trường hiểu rằng, đối với một Batender thì sự sáng tạo là quan trọng nhất, góp phần tạo nên dấu ấn riêng của một Bartender. Đôi khi chỉ cần một ý tưởng lạ về cách trang trí hoặc đơn giản chỉ là thêm bớt một thành phần nào đó khác với công thức truyền thống cũng có thể giúp tạo ra hương vị và cảm xúc thị giác mới mẻ cho những thức uống đầy màu sắc.
  • - Ngoài ra, để học viên có cơ hội cọ xát với môi trường thực tế, Trường còn tổ chức các buổi đi thực tập thực tế tại các nhà hàng, khách sạn, quán bar lớn. Tạo điều kiện cho học viên được tiếp cận môi trường làm việc thực, có cơ hội quan sát, hiểu được những yêu cầu của nghề Bartender và tự lượng giá những ưu khuyết của bản thân để có kế hoạch phát huy, khắc phục trước khi thực sự bước vào môi trường làm việc thực tế.
  • Hãy chọn cho mình một xuất phát điểm tốt tại các trường dạy pha chế. Chỉ với một khóa đào tạo ngắn hạn bạn đã có thể tự tin đi làm và theo đuổi được niềm đam mê trở thành pha chế Bartender chuyên nghiệp.

Trường dạy pha chế cho Bartender chuyên nghiệp

Trường dạy pha chế  cho Bartender chuyên nghiệp: Nghề Bartender tại Việt Nam đang trở nên thịnh hành với sự xuất hiện của ngày càng nhiều các bar, khách sạn và nhà hàng lớn với thực khách đa phần là người nước ngoài. Nhu cầu về nghề bartender trở nên “nóng” hơn bao giờ hết với con số có khi lên đến hơn 600 tại các trang web tìm kiếm việc làm.


  • Nóng ở đây có 2 lý do: Thứ nhất là “nóng” do nhu cầu thực sự của các nhà hàng, khách sạn, quán bar. Thứ hai là do có quá ít bartender thành thục và chuyên nghiệp ở Việt Nam. Hầu hết bartender Việt Nam đều chưa thực sự thuần thục. Nguyên nhân chủ yếu là họ tự học, không qua trường dạy pha chế nào, nên không nắm vững được kiến thức chuyên môn, những kiến thức nền tảng để phát triển với nghề.
  • Biết được nguyên nhân đó, hiện nay có khá nhiều trường dạy pha chế mở ra nhằm đáp ứng nhu cầu của người học. Nhưng để lưa chọn cho mình một trường dạy pha chế chất lượng thì các bạn cần phải lựa chọn kỹ càng. Tham gia theo học các trường dạy pha chế để có những kiến thức, kỹ năng kỹ càng để tiến vào lãnh địa của Bartender là một điều cần thiết.
  • Nắm bắt được trào lưu nghề nghiệp hiện tại của xã hội với những bước tiến chuyên nghiệp trong giảng dạy và thực nghiệm, Trường dạy nghề ẩm thực  đã mở lớp đào tạo pha chế chuyên nghiệp Batender, là nơi đồng hành và chắp cánh cho những bạn có mong muốn trở thành một Bartender chuyên nghiệp. Trường không ngừng nỗ lực nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu của xã hội với giáo trình dạy và học sát với thực tế, dễ hiểu kết hợp với cơ sở vật chất hiện đại, đội ngũ giáo viên nhiều năm kinh nghiệm hiện đang làm việc trong các nhà hàng, khách sạn lớn trong cả nước. Vì lẽ đó, lớp học pha chế Bartender của Trường dạy nghề ẩm thực , trong nhiều năm qua luôn nhận được sự tin tưởng, yêu mến của học viên.
  • - Kiến thức về pha chế Bartender: Muốn sống được với nghề, học viên cần phải hiểu nó như thế nào, nó cần gì. Vì lẽ đó, tại Trường dạy pha chế , học viên sẽ được trang bị kiến thức đầy đủ từ Bartender là gì? Bartender cần phải làm những gì? Cho đến cách phân biệt rượu, nắm được các đặc điểm của rượu có được tùy theo thời gian và loại thùng chứa, sự tương tác giữa các loại rượu với nhau. Hơn thế các Thầy Cô còn tận tình chỉ dạy các công thức pha chế từ đơn giản đển phức tạp như cocktail, mocktail, trà, café,.. Những kiến thức này chỉ có thể học được từ Trường dạy pha chế .
  • - Kỹ năng pha chế: Tại Trường dạy pha chế  học viên được chỉ dạy khả năng định lượng nguyên liệu cocktail sao cho ly cocktail có hương vị cân bằng; cách trình bày sản phẩm đạt yêu cầu tươi ngon, hấp dẫn. Ngoài ra, học viên còn được các Thầy Cô tận tình chỉ dạy cách phân biệt các kiểu ly thích hợp cho từng thức uống khác nhau. Đến Trường dạy pha chế , chỉ trong 8 tuần, học viên đã có thể nắm vững các quy trình pha chế, có trong tay hơn 60 công thức pha chế khác nhau.
  • - Sự sáng tạo: Trường luôn tạo ra một môi trường để học viên có thể thoải mái sự sáng tạo của mình. Ngoài việc học thuộc công thức và làm theo. Học viên sẽ dựa vào những công thức đó để thêm thắt để tránh trở thành bản sao giống y hệt. Hơn thế, Các Thấy Cô của Trường dạy pha chế , luôn nhiệt tình truyền dạy các kinh nghiệm đã được các Thầy Cô đúc kết. Đây là những kiến thức quý giá, nếu như bạn không đi học tại trường dạy pha chế thì không một ai có thể truyền đạt cho bạn một cách thực sự như vậy.
  • - Trường thường xuyên tổ chức các buổi dã ngoại cho học viên của mình, để học viên có được tinh thần thoải mái nhất, từ đó tìm thấy nguồn cảm hứng sáng tạo cho những thức uống của mình. Vì Trường hiểu rằng, đối với một Batender thì sự sáng tạo là quan trọng nhất, góp phần tạo nên dấu ấn riêng của một Bartender. Đôi khi chỉ cần một ý tưởng lạ về cách trang trí hoặc đơn giản chỉ là thêm bớt một thành phần nào đó khác với công thức truyền thống cũng có thể giúp tạo ra hương vị và cảm xúc thị giác mới mẻ cho những thức uống đầy màu sắc.
  • - Ngoài ra, để học viên có cơ hội cọ xát với môi trường thực tế, Trường còn tổ chức các buổi đi thực tập thực tế tại các nhà hàng, khách sạn, quán bar lớn. Tạo điều kiện cho học viên được tiếp cận môi trường làm việc thực, có cơ hội quan sát, hiểu được những yêu cầu của nghề Bartender và tự lượng giá những ưu khuyết của bản thân để có kế hoạch phát huy, khắc phục trước khi thực sự bước vào môi trường làm việc thực tế.
  • Hãy chọn cho mình một xuất phát điểm tốt tại các trường dạy pha chế. Chỉ với một khóa đào tạo ngắn hạn bạn đã có thể tự tin đi làm và theo đuổi được niềm đam mê trở thành pha chế Bartender chuyên nghiệp.

Thứ Ba, 11 tháng 2, 2014


Vào ngày hè nóng nực được ăn một bát chè Khúc bạch mát, phần thạch mềm dẻo, hạnh nhân giòn tan và vị ngọt thanh thơm mát của nhãn đã tạo nên hương vị đặc biệt cho món chè này.



Nguyên liệu để nấu chè ngon:

  • - Phần chè khúc bạch cơ bản: 60ml sữa tươi không đường, 60ml kem sữa tươi, 40g đường cát trắng, 1 thìa nhỏ tinh dầu hạnh nhân, 20ml nước ấm, 7g bột gelatin (hoặc có thể thay bằng 3 lá gelatin), 1 thìa canh hạnh nhân cắt lát.
  • - Phần chè khúc bạch trà xanh: 60ml sữa tươi không đường, 60ml kem sữa tươi, 40g đường cát trắng, 1 thìa nhỏ bột trà xanh, 20ml nước ấm, 20ml nước ấm để hòa với bột trà xanh, 7g bột gelatin (hoặc có thể thay bằng 3 lá gelatin), 1 thìa canh hạnh nhân cắt lát.
  • - Nước đường dùng để ăn kèm: 40g đường phèn
  • - Nhãn (hoặc vải thiều)
  • - Từ công thức cơ bản chè khúc bạn có thể thêm nhiều hương vị chè khác như khúc bạch dâu tây, khúc bạch mơ, khúc bạch caramel…
  • Xem thêm món chè khác: Cách chế biến món chè sâm ngọt mát bổ dưỡng

Cách nấu chè khúc bạch ngon:
Bước 1:
Bột gelatin cho ra bát, thêm vào 20ml nước ấm, hòa cho gelatin tan sơ.

Bước 2:
Cho sữa tươi, kem tươi, đường cát trắng vào nồi, đun sôi lửa nhỏ đến khi tan hết đường. Đổ từ từ bát bột galatin đã hòa tan với nước ấm ở bước 1 vào nồi sữa đun nóng, dùng muôi quấy nhẹ để gelatin tan hoàn toàn thì cho tinh dầu hạnh nhân vào.
Bước 3:


Nhấc nồi ra khỏi bếp, đổ vào khuôn thủy tinh sạch, để nguội hẳn rồi cho vào tủ lạnh, để 4-5 tiếng đến khi đông cứng hẳn.
Bước 4:
- Phần chè khúc bạch trà xanh: cho trà xanh ra bát, hòa 20ml nước ấm để bột trà xanh tan hoàn toàn.
- Phần bột galatin bạn làm tương tự như phần bột gelatin ở các bước 2 và đun sữa, kem sữa tươi, đường cho tan, tiếp theo cho gelatin và trà xanh ở bước 6 vào khuấy đều.
- Nhấc nồi ra khỏi bếp, đổ vào khuôn thủy tinh sạch, để nguội hẳn rồi cho vào tủ lạnh, để 4-5 tiếng đến khi đông cứng hẳn.

Đun đường phèn với một bát con nước lọc, nấu cho đường tan, để nguội. Hòa nước đường ngọt vừa rồi đun sôi, cho nhãn (đã bóc vỏ và bỏ hạt) vào đun sôi lại rồi tắt bếp ngay để nhãn giữ được độ giòn.

Hạnh nhân lát nướng ở nhiệt độ 160 độ C khoảng 3-4 phút đến khi hạnh nhân chín, hoặc có thể rang trên bếp đến khi hạnh nhân chín vàng. Phần thạch chè khúc bạch trắng và trà xanh sau khi đông cứng, cho ra ra thớt sạch, cắt thành những miếng vuông vừa ăn.
Sắp khúc bạch ra bát, cho nhãn và nước đun nhãn vào, cuối cùng rắc hạnh nhân lên trên là món chè khúc bạch đã sẵn sàng để bạn thưởng thức rồi!

Món chè khúc bạch dùng lạnh quả thực là rất đã khát vào mùa hè. Khúc bạch béo ngậy, thơm mùi hạnh nhân cùng với nhãn giòn sần sật ăn rất thú vị.

cách nấu chè khúc bạch đậm chất


Vào ngày hè nóng nực được ăn một bát chè Khúc bạch mát, phần thạch mềm dẻo, hạnh nhân giòn tan và vị ngọt thanh thơm mát của nhãn đã tạo nên hương vị đặc biệt cho món chè này.



Nguyên liệu để nấu chè ngon:

  • - Phần chè khúc bạch cơ bản: 60ml sữa tươi không đường, 60ml kem sữa tươi, 40g đường cát trắng, 1 thìa nhỏ tinh dầu hạnh nhân, 20ml nước ấm, 7g bột gelatin (hoặc có thể thay bằng 3 lá gelatin), 1 thìa canh hạnh nhân cắt lát.
  • - Phần chè khúc bạch trà xanh: 60ml sữa tươi không đường, 60ml kem sữa tươi, 40g đường cát trắng, 1 thìa nhỏ bột trà xanh, 20ml nước ấm, 20ml nước ấm để hòa với bột trà xanh, 7g bột gelatin (hoặc có thể thay bằng 3 lá gelatin), 1 thìa canh hạnh nhân cắt lát.
  • - Nước đường dùng để ăn kèm: 40g đường phèn
  • - Nhãn (hoặc vải thiều)
  • - Từ công thức cơ bản chè khúc bạn có thể thêm nhiều hương vị chè khác như khúc bạch dâu tây, khúc bạch mơ, khúc bạch caramel…
  • Xem thêm món chè khác: Cách chế biến món chè sâm ngọt mát bổ dưỡng

Cách nấu chè khúc bạch ngon:
Bước 1:
Bột gelatin cho ra bát, thêm vào 20ml nước ấm, hòa cho gelatin tan sơ.

Bước 2:
Cho sữa tươi, kem tươi, đường cát trắng vào nồi, đun sôi lửa nhỏ đến khi tan hết đường. Đổ từ từ bát bột galatin đã hòa tan với nước ấm ở bước 1 vào nồi sữa đun nóng, dùng muôi quấy nhẹ để gelatin tan hoàn toàn thì cho tinh dầu hạnh nhân vào.
Bước 3:


Nhấc nồi ra khỏi bếp, đổ vào khuôn thủy tinh sạch, để nguội hẳn rồi cho vào tủ lạnh, để 4-5 tiếng đến khi đông cứng hẳn.
Bước 4:
- Phần chè khúc bạch trà xanh: cho trà xanh ra bát, hòa 20ml nước ấm để bột trà xanh tan hoàn toàn.
- Phần bột galatin bạn làm tương tự như phần bột gelatin ở các bước 2 và đun sữa, kem sữa tươi, đường cho tan, tiếp theo cho gelatin và trà xanh ở bước 6 vào khuấy đều.
- Nhấc nồi ra khỏi bếp, đổ vào khuôn thủy tinh sạch, để nguội hẳn rồi cho vào tủ lạnh, để 4-5 tiếng đến khi đông cứng hẳn.

Đun đường phèn với một bát con nước lọc, nấu cho đường tan, để nguội. Hòa nước đường ngọt vừa rồi đun sôi, cho nhãn (đã bóc vỏ và bỏ hạt) vào đun sôi lại rồi tắt bếp ngay để nhãn giữ được độ giòn.

Hạnh nhân lát nướng ở nhiệt độ 160 độ C khoảng 3-4 phút đến khi hạnh nhân chín, hoặc có thể rang trên bếp đến khi hạnh nhân chín vàng. Phần thạch chè khúc bạch trắng và trà xanh sau khi đông cứng, cho ra ra thớt sạch, cắt thành những miếng vuông vừa ăn.
Sắp khúc bạch ra bát, cho nhãn và nước đun nhãn vào, cuối cùng rắc hạnh nhân lên trên là món chè khúc bạch đã sẵn sàng để bạn thưởng thức rồi!

Món chè khúc bạch dùng lạnh quả thực là rất đã khát vào mùa hè. Khúc bạch béo ngậy, thơm mùi hạnh nhân cùng với nhãn giòn sần sật ăn rất thú vị.


Bò kho là một trong những món ăn ngon, là bí quyết của những người phụ nữ đảm đang trong nấu ăn gia đình. Hiện nay, đã có nhiều cách chế biến bò kho khác nhau nhưng bò kho ngũ vị vẫn là món ăn được nhiều người ưa thích, bò kho ăn với cơm nóng vào mùa đông thì còn gì tuyệt hơn.

  •  Thịt bò hay dùng để nấu bò kho là bò bắp (thịt dạng thỏi tròn dài hình thoi) nạm và gân. Tùy ý dùng cả nạc bò nếu thích;
  •  Thịt bắp cắt miếng vuông chừng 3cm. Thịt nạm tùy miếng thịt pha ra, cắt miếng nhỏ vừa đừng dày quá 1cm. Nếu có gân thì cắt thành miếng cỡ ngón tay cái.




  • 300gr cà rốt, gọt vỏ, tỉa hoa, cắt dày khoảng 1,5cm
  • - 1 muỗng súp bột năng hoặc bột bắp
  • - 1 chén nước lọc.
  • - Gia vị : muối, hạt nêm, đường, nước mắm, hạt tiêu, ngũ vị hương, bột điều.
  • - Tỏi băm nhỏ, gừng thái sợi


Cách nấu bò kho ngon
Cho thịt vào một cái nồi vừa.


  • Tẩm gia vị vừa phải (áp dụng cho 1kg thịt bò): 2 muỗng cà phê muối + 1/2 muỗng cà phê hạt nêm+ 1 muỗng súp tỏi băm, gừng thái sợi +1 thìa cà phê nước mắm + 1/2 thìa cà phê hạt tiêu + 1 thìa cà phê đường để thịt qua 20 phút rồi mới cho thêm vào 15gr ngũ vị hương + 5 gr hột điều màu đỏ giã mịn thành bột.
  • Trộn đều để qua 30 phút nữa.
  • 2 Pha 1 muỗng súp bột năng hoặc bột bắp với 1 chén nước lọc.
  • Bắc thịt lên bếp, cho vào 1 muỗng súp dầu ăn, xào nhỏ lửa cho thịt săn lại; cho vào với ít nước sôi vừa đủ sấp mặt thịt, hầm nhỏ lửa.
  • Hầm cho đến khi thịt mềm thì cho cà rốt vào, hầm đến lúc nào cà rốt mềm vừa ăn.
  • Châm vào từ từ ít nước bột, khuấy đều tay cho nước bò kho hơi sánh lên một chút là được, không làm cho sệt lại.







  • Cách nấu bò kho thì khá đa dạng, tùy theo sở thích cá nhân mà bạn có thể thay đổi các thành phần cho thích hợp. Bạn có thể chuẩn bị món này để ăn sáng hay dùng trong bữa ăn chính của gia đình đều được. Bò kho là món ăn quen thuộc của người Việt, bạn có thể dùng để ăn sáng kèm với bánh mì hay mì gói đều tuyệt nhé!

Cách làm món bò kho , món bò kho , cách nấu bò kho



Bò kho là một trong những món ăn ngon, là bí quyết của những người phụ nữ đảm đang trong nấu ăn gia đình. Hiện nay, đã có nhiều cách chế biến bò kho khác nhau nhưng bò kho ngũ vị vẫn là món ăn được nhiều người ưa thích, bò kho ăn với cơm nóng vào mùa đông thì còn gì tuyệt hơn.

  •  Thịt bò hay dùng để nấu bò kho là bò bắp (thịt dạng thỏi tròn dài hình thoi) nạm và gân. Tùy ý dùng cả nạc bò nếu thích;
  •  Thịt bắp cắt miếng vuông chừng 3cm. Thịt nạm tùy miếng thịt pha ra, cắt miếng nhỏ vừa đừng dày quá 1cm. Nếu có gân thì cắt thành miếng cỡ ngón tay cái.




  • 300gr cà rốt, gọt vỏ, tỉa hoa, cắt dày khoảng 1,5cm
  • - 1 muỗng súp bột năng hoặc bột bắp
  • - 1 chén nước lọc.
  • - Gia vị : muối, hạt nêm, đường, nước mắm, hạt tiêu, ngũ vị hương, bột điều.
  • - Tỏi băm nhỏ, gừng thái sợi


Cách nấu bò kho ngon
Cho thịt vào một cái nồi vừa.


  • Tẩm gia vị vừa phải (áp dụng cho 1kg thịt bò): 2 muỗng cà phê muối + 1/2 muỗng cà phê hạt nêm+ 1 muỗng súp tỏi băm, gừng thái sợi +1 thìa cà phê nước mắm + 1/2 thìa cà phê hạt tiêu + 1 thìa cà phê đường để thịt qua 20 phút rồi mới cho thêm vào 15gr ngũ vị hương + 5 gr hột điều màu đỏ giã mịn thành bột.
  • Trộn đều để qua 30 phút nữa.
  • 2 Pha 1 muỗng súp bột năng hoặc bột bắp với 1 chén nước lọc.
  • Bắc thịt lên bếp, cho vào 1 muỗng súp dầu ăn, xào nhỏ lửa cho thịt săn lại; cho vào với ít nước sôi vừa đủ sấp mặt thịt, hầm nhỏ lửa.
  • Hầm cho đến khi thịt mềm thì cho cà rốt vào, hầm đến lúc nào cà rốt mềm vừa ăn.
  • Châm vào từ từ ít nước bột, khuấy đều tay cho nước bò kho hơi sánh lên một chút là được, không làm cho sệt lại.







  • Cách nấu bò kho thì khá đa dạng, tùy theo sở thích cá nhân mà bạn có thể thay đổi các thành phần cho thích hợp. Bạn có thể chuẩn bị món này để ăn sáng hay dùng trong bữa ăn chính của gia đình đều được. Bò kho là món ăn quen thuộc của người Việt, bạn có thể dùng để ăn sáng kèm với bánh mì hay mì gói đều tuyệt nhé!

Hè này bớt nóng cùng kem chocolate bạc hà!



Để làm kem chocolate bạc hà bạn cần chuẩn bị những nguyên liệu sau:




  • 600ml sữa tươi, 100g đường.
  • 2 muỗng canh bột ngô, 2 muỗng canh bột cacao.
  • 8 cái kẹo bạc hà cứng, 1 thìa cà phê vani.
  • Khuôn làm kem hoặc cốc nhỏ, que gỗ.
  • Kem chocolate bạc hà cho hè bớt nóng 2

Bước 1:
  • Cho kẹo vào túi nylon, đập vụn. Bạn lấy ra khoảng 2 muỗng canh kẹo vụn để riêng dùng trang trí.
  • Kem chocolate bạc hà cho hè bớt nóng 3
Bước 2:

  • Cho tất cả các nguyên liệu vào nồi, đun sôi với lửa vừa.
  • Bạn chú ý khuấy đều tay, liên tục đến khi hỗn hợp đặc lại thì tắt bếp, cho vani vào.

Bước 3:

  • Đổ hỗn hợp trên vào khuôn, chờ nguội hẳn thì cho khuôn vào tủ lạnh 30 phút rồi lấy ra cắm que vào.
  • Kem chocolate bạc hà cho hè bớt nóng 6

Bước 4:

  • Để khuôn lại vào tủ lạnh đến khi kem cứng hẳn thì lấy ra rắc kẹo vụn lên trên trang trí.
  • Những ngày hè nóng nực, nước mát hay kem luôn là lựa chọn hàng đầu để bạn xoa dịu cái nóng. Bạn hãy tự mình làm ra những cây kem chocolate bạc hà ngon mát thay vì đi mua nhé, bởi chỉ tự làm, bạn và gia đình mới được thưởng thức những hương vị độc đáo mà không loại kem bán sẵn nào có được!

Kem chocolate bạc hà cho hè bớt nóng !

Cách làm món kem chocolate bạc hà!


Hè này bớt nóng cùng kem chocolate bạc hà!



Để làm kem chocolate bạc hà bạn cần chuẩn bị những nguyên liệu sau:




  • 600ml sữa tươi, 100g đường.
  • 2 muỗng canh bột ngô, 2 muỗng canh bột cacao.
  • 8 cái kẹo bạc hà cứng, 1 thìa cà phê vani.
  • Khuôn làm kem hoặc cốc nhỏ, que gỗ.
  • Kem chocolate bạc hà cho hè bớt nóng 2

Bước 1:
  • Cho kẹo vào túi nylon, đập vụn. Bạn lấy ra khoảng 2 muỗng canh kẹo vụn để riêng dùng trang trí.
  • Kem chocolate bạc hà cho hè bớt nóng 3
Bước 2:

  • Cho tất cả các nguyên liệu vào nồi, đun sôi với lửa vừa.
  • Bạn chú ý khuấy đều tay, liên tục đến khi hỗn hợp đặc lại thì tắt bếp, cho vani vào.

Bước 3:

  • Đổ hỗn hợp trên vào khuôn, chờ nguội hẳn thì cho khuôn vào tủ lạnh 30 phút rồi lấy ra cắm que vào.
  • Kem chocolate bạc hà cho hè bớt nóng 6

Bước 4:

  • Để khuôn lại vào tủ lạnh đến khi kem cứng hẳn thì lấy ra rắc kẹo vụn lên trên trang trí.
  • Những ngày hè nóng nực, nước mát hay kem luôn là lựa chọn hàng đầu để bạn xoa dịu cái nóng. Bạn hãy tự mình làm ra những cây kem chocolate bạc hà ngon mát thay vì đi mua nhé, bởi chỉ tự làm, bạn và gia đình mới được thưởng thức những hương vị độc đáo mà không loại kem bán sẵn nào có được!

Kem chocolate bạc hà cho hè bớt nóng !
Bánh cuộn chocolate rất thơm, xốp, mềm và đậm vị chocolate; không những vậy còn béo ngậy với phần nhân kem tươi bên trong!



Bạn cần những nguyên liệu sau để làm bánh cuộn chocolate:

  • - 3 quả trứng (50g/quả)
  • - 90g đường
  • - 10g bột ca cao
  • - Bột mỳ (loại cake flour)
  • - 25g bơ


Nguyên liệu làm nhân bên trong:
  •  150g kem tươi
  • - 5 bột ca cao
  • - 15g đường
Đồ trang trí:

- Vài miếng trái cây (tùy loại)

- Ít hạt bí

- Cách chế biến ( Cách làm )
Bước 1:

Lấy trứng ra khỏi tủ lạnh và đặt ở nhiệt độ phòng khoảng 30 phút rồi tách riêng lòng đỏ và trắng. Thêm 40g đường vào lòng đỏ trứng và khuấy tan.

Làm tan bơ trong lò vi sóng, chờ nguội rồi đổ vào lòng đỏ trứng và trộn đều.

Bước 2:

Thêm 50g đường vào lòng trắng trứng và dùng máy đánh trứng đánh bông cho đến khi bông xốp (không đánh lòng trắng đến mức bông cứng).

Sau đó cho lòng trắng trứng đã đánh bông vào hỗn hợp bơ và lòng đỏ trứng, dùng máy đánh ở tốc độ cao, đánh cho đến khi hỗn hợp nhạt màu và quánh (thời gian đánh khoảng 7-10 phút).



Bước 3:

Rây bột cacao và bột mỳ vào âu bột rồi trộn đều cho đến khi được một hỗn hợp mịn và mượt.

Đổ bột vào khay vuông có lót sẵn giấy nến, vỗ nhẹ hoặc gõ nhẹ khuôn xuống bàn cho mặt bột được dàn phẳng và các bọt khí to vỡ bớt . Bật lò nướng đến 180 độ C rồi đặt khay vào chính giữa. Nướng trong khoảng 20-30 phút hoặc đến khi bánh chín vàng mặt.



Bước 4:

Bánh chín lấy ra khỏi lò và lập tức dùng dao mỏng rạch quanh thành trong của khuôn rồi úp ngược để lấy bánh ra. Bánh rất nhẹ nên khi lấy bạn nhẹ tay thôi nhé! Bóc bỏ lớp giấy lót dính ở đáy bánh.

Đánh bông kem tươi với phần bột cacao còn lại.



Bước 5:

Thông thường các loại bánh cuộn sẽ được cuộn riêng trước để giữ “form” rồi mới trét nhân và cuộn lại với nhân kèm theo. Sau khi lấy bánh ra khỏi khuôn, để hơi nước thoát bớt, sờ vào thấy ấm thì bắt đầu cuộn. Cách cuộn là chuẩn bị một tờ giấy nến có kích thước rộng hơn. Đặt bánh lên giấy và nhẹ nhàng cuộn lại và không quá chặt tay.

Sau khi nguội thì mở bánh ra, mép bánh hơi quăn vì đã được tạo nếp. Dùng dao trét một lớp kem lên phần mặt trong của cuộn bánh rồi cuộn lại. Nếu dùng nhiều kem tươi thì bạn nên chừa mép cuối của bánh khoảng 1 – 2 cm để khi cuộn lại kem sẽ được dồn và đẩy dần ra là vừa.

Sau khi cuộn bánh, bọc kín lại bằng giấy nến rồi đặt vào ngăn mát tủ lạnh chừng 20 – 30 phút cho bánh định hình.



Bước 6:

Lấy bánh ra, cắt thành khoanh cỡ 4 – 5 cm. Bạn có thể trang trí bánh bằng một lượng bơ nhỏ trên mặt, thêm miếng hoa quả tươi và hạt bí tách vỏ là có thể thưởng thức rồi.



Bánh cuộn chocolate rất thơm, xốp, mềm và đậm vị chocolate. Bánh ăn có độ dai nhất định chứ không bở tơi vụn. Tuy vậy bánh cũng rất mau bị khô nếu để trong tủ lạnh mà không được bao kín cẩn thận. Vì thế bánh làm ra bạn nên ăn trong vòng 1, 2 ngày là ngon nhất.

Nếu không thích mùi vị chocolate của bánh cuộn thì bạn có thể thay thể bằng hương vị khác, chẳng hạn như trà xanh, rất thơm và mát. Nếu ngại dùng kem tươi thì có thể thay bằng các loại mứt hoa quả cho hợp khẩu vị. Bạn cũng có thể dùng hoa quả tươi như cam, chuối, đào, xoài, dâu tây… trong phần nhân hoặc trang trí, sẽ rất ngon đấy!

Cách làm bánh cuộn Chocolate ngon miệng

Bánh cuộn chocolate rất thơm, xốp, mềm và đậm vị chocolate; không những vậy còn béo ngậy với phần nhân kem tươi bên trong!



Bạn cần những nguyên liệu sau để làm bánh cuộn chocolate:

  • - 3 quả trứng (50g/quả)
  • - 90g đường
  • - 10g bột ca cao
  • - Bột mỳ (loại cake flour)
  • - 25g bơ


Nguyên liệu làm nhân bên trong:
  •  150g kem tươi
  • - 5 bột ca cao
  • - 15g đường
Đồ trang trí:

- Vài miếng trái cây (tùy loại)

- Ít hạt bí

- Cách chế biến ( Cách làm )
Bước 1:

Lấy trứng ra khỏi tủ lạnh và đặt ở nhiệt độ phòng khoảng 30 phút rồi tách riêng lòng đỏ và trắng. Thêm 40g đường vào lòng đỏ trứng và khuấy tan.

Làm tan bơ trong lò vi sóng, chờ nguội rồi đổ vào lòng đỏ trứng và trộn đều.

Bước 2:

Thêm 50g đường vào lòng trắng trứng và dùng máy đánh trứng đánh bông cho đến khi bông xốp (không đánh lòng trắng đến mức bông cứng).

Sau đó cho lòng trắng trứng đã đánh bông vào hỗn hợp bơ và lòng đỏ trứng, dùng máy đánh ở tốc độ cao, đánh cho đến khi hỗn hợp nhạt màu và quánh (thời gian đánh khoảng 7-10 phút).



Bước 3:

Rây bột cacao và bột mỳ vào âu bột rồi trộn đều cho đến khi được một hỗn hợp mịn và mượt.

Đổ bột vào khay vuông có lót sẵn giấy nến, vỗ nhẹ hoặc gõ nhẹ khuôn xuống bàn cho mặt bột được dàn phẳng và các bọt khí to vỡ bớt . Bật lò nướng đến 180 độ C rồi đặt khay vào chính giữa. Nướng trong khoảng 20-30 phút hoặc đến khi bánh chín vàng mặt.



Bước 4:

Bánh chín lấy ra khỏi lò và lập tức dùng dao mỏng rạch quanh thành trong của khuôn rồi úp ngược để lấy bánh ra. Bánh rất nhẹ nên khi lấy bạn nhẹ tay thôi nhé! Bóc bỏ lớp giấy lót dính ở đáy bánh.

Đánh bông kem tươi với phần bột cacao còn lại.



Bước 5:

Thông thường các loại bánh cuộn sẽ được cuộn riêng trước để giữ “form” rồi mới trét nhân và cuộn lại với nhân kèm theo. Sau khi lấy bánh ra khỏi khuôn, để hơi nước thoát bớt, sờ vào thấy ấm thì bắt đầu cuộn. Cách cuộn là chuẩn bị một tờ giấy nến có kích thước rộng hơn. Đặt bánh lên giấy và nhẹ nhàng cuộn lại và không quá chặt tay.

Sau khi nguội thì mở bánh ra, mép bánh hơi quăn vì đã được tạo nếp. Dùng dao trét một lớp kem lên phần mặt trong của cuộn bánh rồi cuộn lại. Nếu dùng nhiều kem tươi thì bạn nên chừa mép cuối của bánh khoảng 1 – 2 cm để khi cuộn lại kem sẽ được dồn và đẩy dần ra là vừa.

Sau khi cuộn bánh, bọc kín lại bằng giấy nến rồi đặt vào ngăn mát tủ lạnh chừng 20 – 30 phút cho bánh định hình.



Bước 6:

Lấy bánh ra, cắt thành khoanh cỡ 4 – 5 cm. Bạn có thể trang trí bánh bằng một lượng bơ nhỏ trên mặt, thêm miếng hoa quả tươi và hạt bí tách vỏ là có thể thưởng thức rồi.



Bánh cuộn chocolate rất thơm, xốp, mềm và đậm vị chocolate. Bánh ăn có độ dai nhất định chứ không bở tơi vụn. Tuy vậy bánh cũng rất mau bị khô nếu để trong tủ lạnh mà không được bao kín cẩn thận. Vì thế bánh làm ra bạn nên ăn trong vòng 1, 2 ngày là ngon nhất.

Nếu không thích mùi vị chocolate của bánh cuộn thì bạn có thể thay thể bằng hương vị khác, chẳng hạn như trà xanh, rất thơm và mát. Nếu ngại dùng kem tươi thì có thể thay bằng các loại mứt hoa quả cho hợp khẩu vị. Bạn cũng có thể dùng hoa quả tươi như cam, chuối, đào, xoài, dâu tây… trong phần nhân hoặc trang trí, sẽ rất ngon đấy!

Chủ Nhật, 9 tháng 2, 2014


Mứt cà chua bi là món rất bắt mắt và hấp dẫn. Tết này, chị em hãy thử làm, đảm bảo không chê vào đâu được! Cùng xem hướng dẫn cách làm mứt cà chua bi dưới đây nhé !


Nguyên liệu:

- Cà chua bi
- Đường
- Nước vôi trong
- Muối


Cach lam mut ca chua bi

Bước1: Cà chua bi rửa nhiều lần bằng nước cho sạch. Ngâm qua nước muối khoảng 2 tiếng. Dùng dĩa (tăm nhọn) xăm đều lên bề mặt quả cà chua.



Bước 2: Hòa 1 cục vôi nhỏ cỡ bằng 2 đốt ngón tay cái với 2 lít nước, để cho lắng cặn thì gạn lấy phần nước vôi trong. Ngâm cà chua đã xăm vào nước vôi qua đêm (từ 6 – 8 tiếng).



Bước 3: Sau khi ngâm với nước vôi trong thì chắt bỏ nước vôi. Rửa cà chua nhiều lần với nước sạch để loại bỏ mùi vôi, cho cà chua vào rổ để cho ráo nước.

Bước 4: Ướp cà chua với đường theo tỉ lệ: 1kg cà chua bi đi với khoảng 300g-400g đường. Ướp đến ki đường tan hoàn toàn (khoảng 8-10 tiếng).



Bước 5: Cho cà chua và cả nước đường vào chảo rộng. đun với mức lửa trung bình. Khi đun không nên đảo nhiều sẽ làm cà chua bị nát, chỉ thi thoảng cầm cán chảo nghiêng hay lắc đều (hoặc dùng đũa đảo thật nhẹ nhàng).

Bước 6: Khi đường đã gần cạn thì vặn lửa nhỏ, thi thoảng đảo nhẹ nhàng cho đến khi thấy đường chỉ còn sền sệt ở đáy chảo thì tắt bếp.

Bước 7: Gắp cà chua bi ra mâm hoặc khay đem hong nắng cho cà chua khô xe mặt là được.


Nếu có lò nướng có thể xếp cà chua vào khay nướng có lót giấy nến để chống dính) rồi cho vào lò sấy khoảng 10-15 phút ở nhiệt độ khoảng 100 độ C.
Bí quyết bảo quản mứt cà chua bi. Nếu trời mưa và ẩm nhà lại không có lò nướng thì có thể rải đều mứt cà chua bi vào khay rồi cho vào ngăn mát tủ lạnh, đến khi thấy mặt cà chua bi khô ráo thì cất vào lọ kín để bảo quản.





Chúc bạn thành công với Cach lam mut ca chua bi của chúng tôi nhé
Video Hướng dẫn cách làm mứt cà chua bi


Cách chọn cà chua ngon và an toàn

Cà chua là thứ quả được phụ nữ ưa dùng trong nấu nướng và làm đẹp, nên trước các thông tin về ngộ độc thực phẩm từ rau, củ, quả, các bà nội trợ cũng không tránh khỏi băn khoăn.


Nhiều người tìm mua, thậm chí đặt mua loại cà chua chín cây. Nhưng nếu mua ở ngoài chợ, bạn cũng có thể phân biệt cà chua chín cây và cà chua chín giấm, bằng cách quan sát:

Cà chua chín tự nhiên thường có màu đỏ, vỏ quả căng mọng và nếu để ý kỹ có thể nhìn thấy những nhũ lấm tấm ở thịt quả qua vỏ. Khi sờ vào những trái cà chua chín cây thường có cảm giác hơi mềm. Bổ quả cà chua ra thấy hạt màu trắng vàng chứ không xanh, ruột cũng chín đỏ, chín mềm và có bột. Với loại cà chua này, bạn nên lựa những quả đỏ hồng, chắc tay. Không nên lấy những quả bị dập ủng, hay quá nhũn, vì đây có thể là những quả cà chua đã hỏng.


Ngoài ra, bạn cũng có thể quan sát kỹ phần cuống của quả. Nếu cuống còn tươi xanh, dùng tay kéo nhẹ vẫn dính chặt vào phần trái, mà trái đã chín tức là trái chín cây.

Khác với cà chua chín cây, những trái cà chua giấm bằng thuốc hóa học thường cứng, không thơm và không đỏ mọng. Khi nấu, quả cà chua chín giấm thường rất lâu nhừ hoặc khi nhừ thì chỉ có ít bột và màu đỏ nhợt nhạt.

Tuy nhiên, do các loại cà chua chín giấm được bán phổ biến ở các chợ, nên để bảo đảm an toàn nhiều người tiêu dùng kỹ tính thường chọn mua cà chua già, đã gần chín từ các ruộng, vườn về nhà tự ủ hoặc mua lượng lớn cà chua chín cây về làm sốt cà chua bằng cách: Hấp cà chua chín, bóc vỏ, bỏ hạt, nghiền nhuyễn. Cho vào cà chua nghiền một chút muối, đun sôi, để nguội rồi đóng chai, dùng dần.

Khác các loại rau củ khác, để bảo quản cà chua, tốt nhất bạn nên để quả ở nơi khô ráo, thoáng mát. Không nên để cà chua trong túi nilon hoặc cho vào tủ lạnh.

Hướng dẫn cách làm mứt cà chua


Mứt cà chua bi là món rất bắt mắt và hấp dẫn. Tết này, chị em hãy thử làm, đảm bảo không chê vào đâu được! Cùng xem hướng dẫn cách làm mứt cà chua bi dưới đây nhé !


Nguyên liệu:

- Cà chua bi
- Đường
- Nước vôi trong
- Muối


Cach lam mut ca chua bi

Bước1: Cà chua bi rửa nhiều lần bằng nước cho sạch. Ngâm qua nước muối khoảng 2 tiếng. Dùng dĩa (tăm nhọn) xăm đều lên bề mặt quả cà chua.



Bước 2: Hòa 1 cục vôi nhỏ cỡ bằng 2 đốt ngón tay cái với 2 lít nước, để cho lắng cặn thì gạn lấy phần nước vôi trong. Ngâm cà chua đã xăm vào nước vôi qua đêm (từ 6 – 8 tiếng).



Bước 3: Sau khi ngâm với nước vôi trong thì chắt bỏ nước vôi. Rửa cà chua nhiều lần với nước sạch để loại bỏ mùi vôi, cho cà chua vào rổ để cho ráo nước.

Bước 4: Ướp cà chua với đường theo tỉ lệ: 1kg cà chua bi đi với khoảng 300g-400g đường. Ướp đến ki đường tan hoàn toàn (khoảng 8-10 tiếng).



Bước 5: Cho cà chua và cả nước đường vào chảo rộng. đun với mức lửa trung bình. Khi đun không nên đảo nhiều sẽ làm cà chua bị nát, chỉ thi thoảng cầm cán chảo nghiêng hay lắc đều (hoặc dùng đũa đảo thật nhẹ nhàng).

Bước 6: Khi đường đã gần cạn thì vặn lửa nhỏ, thi thoảng đảo nhẹ nhàng cho đến khi thấy đường chỉ còn sền sệt ở đáy chảo thì tắt bếp.

Bước 7: Gắp cà chua bi ra mâm hoặc khay đem hong nắng cho cà chua khô xe mặt là được.


Nếu có lò nướng có thể xếp cà chua vào khay nướng có lót giấy nến để chống dính) rồi cho vào lò sấy khoảng 10-15 phút ở nhiệt độ khoảng 100 độ C.
Bí quyết bảo quản mứt cà chua bi. Nếu trời mưa và ẩm nhà lại không có lò nướng thì có thể rải đều mứt cà chua bi vào khay rồi cho vào ngăn mát tủ lạnh, đến khi thấy mặt cà chua bi khô ráo thì cất vào lọ kín để bảo quản.





Chúc bạn thành công với Cach lam mut ca chua bi của chúng tôi nhé
Video Hướng dẫn cách làm mứt cà chua bi


Cách chọn cà chua ngon và an toàn

Cà chua là thứ quả được phụ nữ ưa dùng trong nấu nướng và làm đẹp, nên trước các thông tin về ngộ độc thực phẩm từ rau, củ, quả, các bà nội trợ cũng không tránh khỏi băn khoăn.


Nhiều người tìm mua, thậm chí đặt mua loại cà chua chín cây. Nhưng nếu mua ở ngoài chợ, bạn cũng có thể phân biệt cà chua chín cây và cà chua chín giấm, bằng cách quan sát:

Cà chua chín tự nhiên thường có màu đỏ, vỏ quả căng mọng và nếu để ý kỹ có thể nhìn thấy những nhũ lấm tấm ở thịt quả qua vỏ. Khi sờ vào những trái cà chua chín cây thường có cảm giác hơi mềm. Bổ quả cà chua ra thấy hạt màu trắng vàng chứ không xanh, ruột cũng chín đỏ, chín mềm và có bột. Với loại cà chua này, bạn nên lựa những quả đỏ hồng, chắc tay. Không nên lấy những quả bị dập ủng, hay quá nhũn, vì đây có thể là những quả cà chua đã hỏng.


Ngoài ra, bạn cũng có thể quan sát kỹ phần cuống của quả. Nếu cuống còn tươi xanh, dùng tay kéo nhẹ vẫn dính chặt vào phần trái, mà trái đã chín tức là trái chín cây.

Khác với cà chua chín cây, những trái cà chua giấm bằng thuốc hóa học thường cứng, không thơm và không đỏ mọng. Khi nấu, quả cà chua chín giấm thường rất lâu nhừ hoặc khi nhừ thì chỉ có ít bột và màu đỏ nhợt nhạt.

Tuy nhiên, do các loại cà chua chín giấm được bán phổ biến ở các chợ, nên để bảo đảm an toàn nhiều người tiêu dùng kỹ tính thường chọn mua cà chua già, đã gần chín từ các ruộng, vườn về nhà tự ủ hoặc mua lượng lớn cà chua chín cây về làm sốt cà chua bằng cách: Hấp cà chua chín, bóc vỏ, bỏ hạt, nghiền nhuyễn. Cho vào cà chua nghiền một chút muối, đun sôi, để nguội rồi đóng chai, dùng dần.

Khác các loại rau củ khác, để bảo quản cà chua, tốt nhất bạn nên để quả ở nơi khô ráo, thoáng mát. Không nên để cà chua trong túi nilon hoặc cho vào tủ lạnh.

Nguyên liệu:

- Nước mắm ngon: 2 muỗng
- Nước sôi để nguội : 1 muỗng
- Nước cốt chanh: 1 muỗng
- Đường : 3 muỗng
- Gừng, ớt, tỏi , bằm nhỏ
- Rau mùi: thái nhỏ
- Sả: thái nhỏ



Nước này mà chấm ốc thì quá tuyệt!

Cách pha:

- Nước mắm ngon + nước sôi để nguội + đường trộn đều bắc lên bếp đun sôi cho tan đường để nguội.

- Sau đó cho gừng + tỏi + ớt bằm nhuyễn + nước cốt chanh vào trộn đều.

- Rắc rau mùi, xả thái nhỏ lên trên và trộn đều. Nếu thích ăn cay, bạn nên cho ớt cay hoặc ớt nghiền vào sẽ ngon hơn nhiều.

Thật hợp lý để làm món ốc luộc đãi cả nhà hoặc bạn bè trong một ngày miền Bắc se lạnh thế này.
Cách pha nước chấm ốc theo tỉ lệ


Nguyên liệu
Gừng
Sả
Ớt
Quất hoặc chanh tươi
Lá chanh
Dấm, đường, nước mắm & nước lọc

Định lượng của gừng, sả và ớt thì tùy khẩu vị mà các bạn cho nhiều hay ít nhé.



Cách làm

1. Sả tước bớt lớp vỏ già bên ngoài, thái khoanh thật mỏng. Ớt bỏ hạt, thái lát mỏng. Gừng rửa sạch, để nguyên vỏ (vỏ gừng rất tốt, không nên gọt bỏ). Dùng cối giã gừng hoặc dùng dụng cụ ép tỏi để ép gừng, không nên băm nhỏ vì khi giã hoặc ép, mình sẽ có cả phần nước cốt gừng, sẽ giúp nước chấm đậm đà hơn.

Cho gừng giã nát vào bát cùng sả và ớt. Nếu không ngại cay có thể giã sả và ớt cùng với gừng.

2. Cho đường, dấm, nước và nước mắm vào bát gừng, sả ớt theo thứ tự như sau:

- Cho đường, dấm, trộn đều với gừng, ớt, sả.

- Tiếp theo cho nước, trộn cho đường tan.

- Cho nước mắm.

Tỉ lệ là: 1 dấm: 1 đường: 2 nước: 1-1.5 nước mắm

Định lượng này có thể thay đổi tùy theo khẩu vị của gia đình, và tùy loại mắm/dấm mà bạn sử dụng. Điều quan trọng nhất là bạn pha theo thứ tự cho nguyên liệu như trên, thì điều chỉnh mùi vị nước chấm sẽ rất dễ, không bị “loạn vị” (không biết thiếu thừa gì).

3. Sau khi pha xong theo tỉ lệ trên thì nước chấm thường là sẽ hơi ngọt một chút. Lúc này các bạn vắt thêm quất hoặc chanh tươi đến khi nước chấm có vị chua vừa ăn. Cuối cùng cho lá chanh thái chỉ.

Pha theo cách này nước chấm sẽ rất thơm mùi gừng, sả, lá chanh, có vị chua mặn ngọt dịu vừa phải và cay của ớt, gừng, ớt, sả cũng nổi lên mặt nước chấm trông rất đẹp

Cách pha nước chấm ốc


Nguyên liệu:

- Nước mắm ngon: 2 muỗng
- Nước sôi để nguội : 1 muỗng
- Nước cốt chanh: 1 muỗng
- Đường : 3 muỗng
- Gừng, ớt, tỏi , bằm nhỏ
- Rau mùi: thái nhỏ
- Sả: thái nhỏ



Nước này mà chấm ốc thì quá tuyệt!

Cách pha:

- Nước mắm ngon + nước sôi để nguội + đường trộn đều bắc lên bếp đun sôi cho tan đường để nguội.

- Sau đó cho gừng + tỏi + ớt bằm nhuyễn + nước cốt chanh vào trộn đều.

- Rắc rau mùi, xả thái nhỏ lên trên và trộn đều. Nếu thích ăn cay, bạn nên cho ớt cay hoặc ớt nghiền vào sẽ ngon hơn nhiều.

Thật hợp lý để làm món ốc luộc đãi cả nhà hoặc bạn bè trong một ngày miền Bắc se lạnh thế này.
Cách pha nước chấm ốc theo tỉ lệ


Nguyên liệu
Gừng
Sả
Ớt
Quất hoặc chanh tươi
Lá chanh
Dấm, đường, nước mắm & nước lọc

Định lượng của gừng, sả và ớt thì tùy khẩu vị mà các bạn cho nhiều hay ít nhé.



Cách làm

1. Sả tước bớt lớp vỏ già bên ngoài, thái khoanh thật mỏng. Ớt bỏ hạt, thái lát mỏng. Gừng rửa sạch, để nguyên vỏ (vỏ gừng rất tốt, không nên gọt bỏ). Dùng cối giã gừng hoặc dùng dụng cụ ép tỏi để ép gừng, không nên băm nhỏ vì khi giã hoặc ép, mình sẽ có cả phần nước cốt gừng, sẽ giúp nước chấm đậm đà hơn.

Cho gừng giã nát vào bát cùng sả và ớt. Nếu không ngại cay có thể giã sả và ớt cùng với gừng.

2. Cho đường, dấm, nước và nước mắm vào bát gừng, sả ớt theo thứ tự như sau:

- Cho đường, dấm, trộn đều với gừng, ớt, sả.

- Tiếp theo cho nước, trộn cho đường tan.

- Cho nước mắm.

Tỉ lệ là: 1 dấm: 1 đường: 2 nước: 1-1.5 nước mắm

Định lượng này có thể thay đổi tùy theo khẩu vị của gia đình, và tùy loại mắm/dấm mà bạn sử dụng. Điều quan trọng nhất là bạn pha theo thứ tự cho nguyên liệu như trên, thì điều chỉnh mùi vị nước chấm sẽ rất dễ, không bị “loạn vị” (không biết thiếu thừa gì).

3. Sau khi pha xong theo tỉ lệ trên thì nước chấm thường là sẽ hơi ngọt một chút. Lúc này các bạn vắt thêm quất hoặc chanh tươi đến khi nước chấm có vị chua vừa ăn. Cuối cùng cho lá chanh thái chỉ.

Pha theo cách này nước chấm sẽ rất thơm mùi gừng, sả, lá chanh, có vị chua mặn ngọt dịu vừa phải và cay của ớt, gừng, ớt, sả cũng nổi lên mặt nước chấm trông rất đẹp

Nguyên liệu:

Cá rô loại to phi: con khoảng 5 lạng

Cà chua: 2 quả (chọn loại cà chua cầm nặng tay và có nhiều bột).

Thì là: 1 mớ nhỏ,

Hành hoa: 3 cây

Gia vị gồm có: Muối, bột nêm, tiêu, nước mắm, ớt tươi 1 quả.

Chuẩn bị:

Cá rô phi cạo sạch vảy, để nguyên con hoặc cắt làm 3 khúc, rửa sạch, để ráo.

Hành hoa thì là rửa sạch cắt khúc dài 5 cm

Cà chua rửa sạch, bổ miếng cau

Ớt tươi thái lát




Cách làm:


  • Cho dầu vào chảo, đun nóng già, cho cá vào rán vàng hai mặt, gặp ra đĩa.

  • Cho tiếp dầu vào chảo, đun nóng già, cho cà chua vào đảo đều, cho một ít muối vào đảo cho cà chua nhanh nhừ. Cho tiếp nước mắm, bột nêm vừa ăn vào nước sốt, đun sôi nước sốt, cho ớt cay thái lát vào, tiếp đó cho cá đã rán vào, lật đều mình cá để cá thấm đều nước sốt, chuẩn bị nhắc xuống thì cho hành và thì là vào. Cho ra đĩa, rắc ít hạt tiêu lên trên.

  • Cá rô sốt ăn thịt mềm, thơm, không có xương tăm, nếu gia đình bạn có con nhỏ thì sự lựa chọn cá rô phi là hợp lý nhất rồi đấy.

hướng dẩn làm cá sốt cà rốt cực ngon


Nguyên liệu:

Cá rô loại to phi: con khoảng 5 lạng

Cà chua: 2 quả (chọn loại cà chua cầm nặng tay và có nhiều bột).

Thì là: 1 mớ nhỏ,

Hành hoa: 3 cây

Gia vị gồm có: Muối, bột nêm, tiêu, nước mắm, ớt tươi 1 quả.

Chuẩn bị:

Cá rô phi cạo sạch vảy, để nguyên con hoặc cắt làm 3 khúc, rửa sạch, để ráo.

Hành hoa thì là rửa sạch cắt khúc dài 5 cm

Cà chua rửa sạch, bổ miếng cau

Ớt tươi thái lát




Cách làm:


  • Cho dầu vào chảo, đun nóng già, cho cá vào rán vàng hai mặt, gặp ra đĩa.

  • Cho tiếp dầu vào chảo, đun nóng già, cho cà chua vào đảo đều, cho một ít muối vào đảo cho cà chua nhanh nhừ. Cho tiếp nước mắm, bột nêm vừa ăn vào nước sốt, đun sôi nước sốt, cho ớt cay thái lát vào, tiếp đó cho cá đã rán vào, lật đều mình cá để cá thấm đều nước sốt, chuẩn bị nhắc xuống thì cho hành và thì là vào. Cho ra đĩa, rắc ít hạt tiêu lên trên.

  • Cá rô sốt ăn thịt mềm, thơm, không có xương tăm, nếu gia đình bạn có con nhỏ thì sự lựa chọn cá rô phi là hợp lý nhất rồi đấy.

dạy làm sốt cà chua


  • Chọn cà chua: Chọn những quả cà chua chín vừa, không quá nẫu là điều kiện tiên quyết để có món sốt cà chua ngon. Cà chua mận (loại cà chua lai) dáng dài như hình bên trái là loại lý tưởng để làm sốt cà chua vị chúng ít hạt hơn và cho nước sốt đặc hơn. Cà chua bi ngon, ngọt nhưng “ngốn” của bạn khá nhiều thời gian bóc vỏ.


Cách làm sốt cà chua :  Bóc vỏ cà chua


  • Trước khi bóc vỏ hãy đặt một nồi nước to lên bếp đun sôi. Sau đó đổ đầy nước đá vào một cái bát to đủ để chứa toàn bộ số cà chua của bạn.
  • Đầu tiên, dùng đầu mũi dao khía bỏ núm cà chua. Khía một đường chữ x ở phía dưới mỗi quả cà chua. Sau đó thả những quả cà chua vào nước sôi khoảng 30 giây và lấy ran gay lập tức.
  • Thả ngay cà chua vừa vớt ra vào bát nước đá để cà chua không bị chín.
  • Khi cà chua nguội, lấy dao bóc vỏ cà chua một cách dễ dàng.



3. Để nước sốt cà chua thơm ngon hơn

Hãy gọt bỏ phần đầu mỗi củ tỏi, nêm thêm chút đường, tiêu và dầu rồi gói trong giấy bạc. Cho cả củ tỏi vào nướng ở nhiệt độ 40 độ C trong 40 phút tới khi tỏi mềm và thơm. Để nguội.

Sau đó thái lựu 2 củ hành tây, 1 củ cà rốt, 2 nhánh cần tây.



Trong một chiếc nồi sâu lòng, thêm 2 thìa canh dầu thực vật. Thêm các loại rau vào và đảo đều trong vài phút tới khi rau mềm, hành trong. Thêm tỏi nướng vào.

dạy làm sốt cà chua


dạy làm sốt cà chua


  • Chọn cà chua: Chọn những quả cà chua chín vừa, không quá nẫu là điều kiện tiên quyết để có món sốt cà chua ngon. Cà chua mận (loại cà chua lai) dáng dài như hình bên trái là loại lý tưởng để làm sốt cà chua vị chúng ít hạt hơn và cho nước sốt đặc hơn. Cà chua bi ngon, ngọt nhưng “ngốn” của bạn khá nhiều thời gian bóc vỏ.


Cách làm sốt cà chua :  Bóc vỏ cà chua


  • Trước khi bóc vỏ hãy đặt một nồi nước to lên bếp đun sôi. Sau đó đổ đầy nước đá vào một cái bát to đủ để chứa toàn bộ số cà chua của bạn.
  • Đầu tiên, dùng đầu mũi dao khía bỏ núm cà chua. Khía một đường chữ x ở phía dưới mỗi quả cà chua. Sau đó thả những quả cà chua vào nước sôi khoảng 30 giây và lấy ran gay lập tức.
  • Thả ngay cà chua vừa vớt ra vào bát nước đá để cà chua không bị chín.
  • Khi cà chua nguội, lấy dao bóc vỏ cà chua một cách dễ dàng.



3. Để nước sốt cà chua thơm ngon hơn

Hãy gọt bỏ phần đầu mỗi củ tỏi, nêm thêm chút đường, tiêu và dầu rồi gói trong giấy bạc. Cho cả củ tỏi vào nướng ở nhiệt độ 40 độ C trong 40 phút tới khi tỏi mềm và thơm. Để nguội.

Sau đó thái lựu 2 củ hành tây, 1 củ cà rốt, 2 nhánh cần tây.



Trong một chiếc nồi sâu lòng, thêm 2 thìa canh dầu thực vật. Thêm các loại rau vào và đảo đều trong vài phút tới khi rau mềm, hành trong. Thêm tỏi nướng vào.
Cách làm phở cuốn

Nguyên liệu cho 4 người ăn:

  • – 1kg bánh phở cuốn
  • – 400g thịt thăn bò, thái miếng mỏng
  • – 1 củ hành tây, thái miếng nhỏ
  • – 400g bún sợi
  • – 100g lạc rang, giã nhỏ
  • – 10 củ hành tím, thái lát, phi vàng
  • – rau sống gồm: mùi tàu, kinh giới, giá đỗ, húng láng, xà lách hoặc rau diếp
  • – gia vị: mắm, tiêu, gừng, tỏi, ớt, dấm, chanh, đường
  • – dầu ăn để xào thịt bò
cach-lam-pho-cuon-1
Cách làm phở cuốn:
Thịt bò ướp với mắm, tiêu, gừng, tỏi, đem xào vừa chín tới cùng với hành tây. Các loại rau sống rửa sạch.
cach-lam-pho-cuon-2
– Trải 1 tấm bánh phở lên đĩa, xếp xà lách (rau diếp), chút bún, thịt bò xào, vài cọng rau sống mỗi loại, cuối cùng rắc ít lạc và hành phi, cuốn chặt.
cach-lam-pho-cuon-3
– Pha nước mắm chấm chua cay mặn ngọt để chấm phở cuốn. (nước chấm tùy khẩu vị, khi pha nước chấm này cần nếm thường xuyên để cân bằng các loại gia vị).

Cách làm phở cuốn ngon tuyệt vời

Cách làm phở cuốn

Nguyên liệu cho 4 người ăn:

  • – 1kg bánh phở cuốn
  • – 400g thịt thăn bò, thái miếng mỏng
  • – 1 củ hành tây, thái miếng nhỏ
  • – 400g bún sợi
  • – 100g lạc rang, giã nhỏ
  • – 10 củ hành tím, thái lát, phi vàng
  • – rau sống gồm: mùi tàu, kinh giới, giá đỗ, húng láng, xà lách hoặc rau diếp
  • – gia vị: mắm, tiêu, gừng, tỏi, ớt, dấm, chanh, đường
  • – dầu ăn để xào thịt bò
cach-lam-pho-cuon-1
Cách làm phở cuốn:
Thịt bò ướp với mắm, tiêu, gừng, tỏi, đem xào vừa chín tới cùng với hành tây. Các loại rau sống rửa sạch.
cach-lam-pho-cuon-2
– Trải 1 tấm bánh phở lên đĩa, xếp xà lách (rau diếp), chút bún, thịt bò xào, vài cọng rau sống mỗi loại, cuối cùng rắc ít lạc và hành phi, cuốn chặt.
cach-lam-pho-cuon-3
– Pha nước mắm chấm chua cay mặn ngọt để chấm phở cuốn. (nước chấm tùy khẩu vị, khi pha nước chấm này cần nếm thường xuyên để cân bằng các loại gia vị).
Cua đồng dùng để nấu canh, nấu riêu đều có cách sơ chế thô và tình theo trình tự sau:



Cua đồng

Thời vụ cua béo và chắc vào tháng 4-5 âm lịch. Chọn cua càng to, lưng gù là cua chắc nhiều thịt. Bỏ cua vào nồi đổ nhiều nước, dùng que khoắng và thay nước làm sạch bùn đất bám ngoài. Vớt ra xé mai để riêng, bóc bỏ yếm và miệng, thân cua bỏ vào rổ rắc ít muối xóc đều để thật ráo. Khêu lấy gạch cua ở mai vào bát có nước muôi, xong gạn bỏ nước đi (rửa gạch cua).

Bỏ cua vào cối giã đều và nhanh tay cho nhỏ nhuyễn (ngày nay người ta dùng cối xay thịt để xay thay cho thao tác giã). Đổ nước vào bóp kỹ, xong lọc gạn để lấy nước thịt cua bỏ bã xương. Nước thịt cua này, sau đó nêm gia vị phù hợp với nấu canh hay nấu riêu hoặc làm nước cua chua (là loại mắm xổi)

Cách nấu nước cốt canh Cua đồng cực ngon

Cua đồng dùng để nấu canh, nấu riêu đều có cách sơ chế thô và tình theo trình tự sau:



Cua đồng

Thời vụ cua béo và chắc vào tháng 4-5 âm lịch. Chọn cua càng to, lưng gù là cua chắc nhiều thịt. Bỏ cua vào nồi đổ nhiều nước, dùng que khoắng và thay nước làm sạch bùn đất bám ngoài. Vớt ra xé mai để riêng, bóc bỏ yếm và miệng, thân cua bỏ vào rổ rắc ít muối xóc đều để thật ráo. Khêu lấy gạch cua ở mai vào bát có nước muôi, xong gạn bỏ nước đi (rửa gạch cua).

Bỏ cua vào cối giã đều và nhanh tay cho nhỏ nhuyễn (ngày nay người ta dùng cối xay thịt để xay thay cho thao tác giã). Đổ nước vào bóp kỹ, xong lọc gạn để lấy nước thịt cua bỏ bã xương. Nước thịt cua này, sau đó nêm gia vị phù hợp với nấu canh hay nấu riêu hoặc làm nước cua chua (là loại mắm xổi)

dạy nấu chè đậu đỏ hạt sen

Nguyên liệu nấu chè đậu đỏ hạt sen

– Hạt sen tươi: 150g




– Đậu đỏ: 100g




– 2 thìa bột sắn dây (bột năng)




– Đường cát trắng




– Nước cốt dừa








Lựa chọn hạt sen tươi bỏ tâm để nấu chè

Cách nấu chè đậu đỏ hạt sen ngon mát









Bước 1:




– Đậu đỏ và hạt sen đem rửa sạch. Sau đó ngâm riêng từng loại trong khoảng một giờ.




– Đậu đỏ loại bỏ những hạt nổi lên trên mặt nước khi ngâm vì đó là những hạt hỏng.




Bước 2:




– Cho hạt sen vào nồi và đổ nước vào (lượng nước tùy theo bạn thích ăn đặc hay loảng). Ninh hạt sen khoảng 10 phút thì cho tiếp đậu đỏ vào ninh cùng.










Ninh hạt sen và đậu đỏ mềm nhừ




– Khi nồi chè đậu đỏ hạt sen đã ninh được khoảng 20 phút thì cho đường vào để đậu đỏ và hạt sen ngấm (tùy theo sở thích ăn ngọt để cho lượng đường thích hợp).




– Đun thêm khoảng 10 phút nữa, kiểm tra xem nếu hạt đậu và hạt sen mềm đã mềm nhừ, nứt tung ra thì tiến hành pha 2 thìa bột sắn dây cùng với 2 thìa nước rồi cho vào quấy đều nhưng phải nhanh tay sao cho bột sắn dây chín, khi thấy màu sắn dây trong và sóng sánh là được.




Bước 3:




– Tắt bếp và để cho nồi chè nguội sau đó múc ra cốc, nhỏ thêm vài giọt nước cốt dừa vào cùng ít đá bào (nếu thích) là thưởng thức được rồi đó.










Món chè đậu đỏ hạt sen thơm ngon, hấp dẫn




Hương vị thơm lừng của hạt sen và nước cốt dừa cùng vị ngọt bùi của đậu đỏ, vị thanh mát của sắn dây tạo nên món chè đậu đỏ hạt sen bổ dưỡng, thơm ngon giúp bạn vừa có thể xua tan mệt mỏi lại vừa là món giải khát thật tuyệt vời.

dạy nấu chè đậu đỏ hạt sen


dạy nấu chè đậu đỏ hạt sen

Nguyên liệu nấu chè đậu đỏ hạt sen

– Hạt sen tươi: 150g




– Đậu đỏ: 100g




– 2 thìa bột sắn dây (bột năng)




– Đường cát trắng




– Nước cốt dừa








Lựa chọn hạt sen tươi bỏ tâm để nấu chè

Cách nấu chè đậu đỏ hạt sen ngon mát









Bước 1:




– Đậu đỏ và hạt sen đem rửa sạch. Sau đó ngâm riêng từng loại trong khoảng một giờ.




– Đậu đỏ loại bỏ những hạt nổi lên trên mặt nước khi ngâm vì đó là những hạt hỏng.




Bước 2:




– Cho hạt sen vào nồi và đổ nước vào (lượng nước tùy theo bạn thích ăn đặc hay loảng). Ninh hạt sen khoảng 10 phút thì cho tiếp đậu đỏ vào ninh cùng.










Ninh hạt sen và đậu đỏ mềm nhừ




– Khi nồi chè đậu đỏ hạt sen đã ninh được khoảng 20 phút thì cho đường vào để đậu đỏ và hạt sen ngấm (tùy theo sở thích ăn ngọt để cho lượng đường thích hợp).




– Đun thêm khoảng 10 phút nữa, kiểm tra xem nếu hạt đậu và hạt sen mềm đã mềm nhừ, nứt tung ra thì tiến hành pha 2 thìa bột sắn dây cùng với 2 thìa nước rồi cho vào quấy đều nhưng phải nhanh tay sao cho bột sắn dây chín, khi thấy màu sắn dây trong và sóng sánh là được.




Bước 3:




– Tắt bếp và để cho nồi chè nguội sau đó múc ra cốc, nhỏ thêm vài giọt nước cốt dừa vào cùng ít đá bào (nếu thích) là thưởng thức được rồi đó.










Món chè đậu đỏ hạt sen thơm ngon, hấp dẫn




Hương vị thơm lừng của hạt sen và nước cốt dừa cùng vị ngọt bùi của đậu đỏ, vị thanh mát của sắn dây tạo nên món chè đậu đỏ hạt sen bổ dưỡng, thơm ngon giúp bạn vừa có thể xua tan mệt mỏi lại vừa là món giải khát thật tuyệt vời.

Cách làm bánh bông lan nho khô không cần máy đánh trứng

Nguyên Liệu :

  • Bột mì - 100g
  • Đường - 30g
  • Bột nở - 6g
  • muối - 1,25g
  • Trứng gà - bạn lấy 1 quả trứng đánh đều rồi cân lấy 20g trứng
  • Sữa - 80g
  • Dầu ăn - 30g
  • Nho khô - 40g

Chế Biến :

Với cách làm bánh bông lan này, nhìn chung các bước khá đơn giản và bạn không cần phải dùng tới máy đánh trứng. Trước hết bạn đổ sữa vào một bát tô rồi thêm dầu ăn.



2
Trứng đập ra bát, đánh đều rồi thêm vào hỗn hợp sữa - dầu ăn.



3
Trộn đều bột mì với bột nở rồi rây mịn.



Trộn đều bột mì, bột nở, muối, đường và nho khô.



Cho hỗn hợp bột khô vừa trộn vào phần hỗn hợp ướt bạn có được ở bước 2, trộn đều và nhanh tay đến khi bột quyện đều vào nhau. Bạn chú ý không trộn quá kỹ bánh sẽ bị khô nhé!



Đổ bột vừa trộn vào khuôn, bạn chỉ đổ 2/3 khuôn thôi nhé vì bánh còn nở nữa mà!
Đặt các khuôn bánh lên khay nướng, nướng ở 200 độ C khoảng 15 phút.



8
Hoặc bạn có thể thử xem bánh đã chín chưa bằng cách xuyên một que tăm qua giữa bánh rồi rút ra, nếu thấy tăm khô là bánh đã chín.



9
Cuối cùng bạn chỉ việc lấy bánh ra và rưới lên một ít caramel hoặc mứt thôi là dùng được rồi!



10
Nói đến bánh bông lan, có lẽ không ít người sẽ lắc đầu bởi cho rằng món bánh ngọt ăn sẽ rất nhanh ngán. Tuy nhiên với cách làm bánh bông lan nho khô này món bánh có thêm vị chua chua của nho khô nên không hề gây ngán mà trái lại người thưởng thức nó sẽ thấy vô cùng thú vị bởi thi thoảng khi ăn bánh cắn trúng hạt nho khô chua chua ngon tuyệt!

Cách làm bánh bông lan nho không dùng máy

Cách làm bánh bông lan nho khô không cần máy đánh trứng

Nguyên Liệu :

  • Bột mì - 100g
  • Đường - 30g
  • Bột nở - 6g
  • muối - 1,25g
  • Trứng gà - bạn lấy 1 quả trứng đánh đều rồi cân lấy 20g trứng
  • Sữa - 80g
  • Dầu ăn - 30g
  • Nho khô - 40g

Chế Biến :

Với cách làm bánh bông lan này, nhìn chung các bước khá đơn giản và bạn không cần phải dùng tới máy đánh trứng. Trước hết bạn đổ sữa vào một bát tô rồi thêm dầu ăn.



2
Trứng đập ra bát, đánh đều rồi thêm vào hỗn hợp sữa - dầu ăn.



3
Trộn đều bột mì với bột nở rồi rây mịn.



Trộn đều bột mì, bột nở, muối, đường và nho khô.



Cho hỗn hợp bột khô vừa trộn vào phần hỗn hợp ướt bạn có được ở bước 2, trộn đều và nhanh tay đến khi bột quyện đều vào nhau. Bạn chú ý không trộn quá kỹ bánh sẽ bị khô nhé!



Đổ bột vừa trộn vào khuôn, bạn chỉ đổ 2/3 khuôn thôi nhé vì bánh còn nở nữa mà!
Đặt các khuôn bánh lên khay nướng, nướng ở 200 độ C khoảng 15 phút.



8
Hoặc bạn có thể thử xem bánh đã chín chưa bằng cách xuyên một que tăm qua giữa bánh rồi rút ra, nếu thấy tăm khô là bánh đã chín.



9
Cuối cùng bạn chỉ việc lấy bánh ra và rưới lên một ít caramel hoặc mứt thôi là dùng được rồi!



10
Nói đến bánh bông lan, có lẽ không ít người sẽ lắc đầu bởi cho rằng món bánh ngọt ăn sẽ rất nhanh ngán. Tuy nhiên với cách làm bánh bông lan nho khô này món bánh có thêm vị chua chua của nho khô nên không hề gây ngán mà trái lại người thưởng thức nó sẽ thấy vô cùng thú vị bởi thi thoảng khi ăn bánh cắn trúng hạt nho khô chua chua ngon tuyệt!