Thứ Sáu, 13 tháng 12, 2013

Bánh socola gói quà tặng người yêu: Sắp tới ngày Valentine, bạn hãy tự tay làm món bánh socola vừa ngon vừa đẹp để tặng người yêu nhé! 1.    Nguyên liệu-    400g socola đen-    200ml kem tươi-    Rượu vang thơm-    Bột ca caoChú ý: tỷ lệ kem và socola là 1:22.    Chế biếnBước 1: Cắt socola cho nhỏ bằng cách dùng dao [...]

Sắp tới ngày Valentine, bạn hãy tự tay làm món bánh socola vừa ngon vừa đẹp để tặng người yêu nhé!


Bánh socola gói quà tặng người yêu



1.    Nguyên liệu

-    400g socola đen

-    200ml kem tươi

-    Rượu vang thơm

-    Bột ca cao

Chú ý: tỷ lệ kem và socola là 1:2

2.    Chế biến

Bước 1: Cắt socola cho nhỏ bằng cách dùng dao gọt để nó dễ bị tan hơn và tan đều hơn.


Bánh socola gói quà tặng người yêu



Bước 2: Chuẩn bị khay và giấy nướng.

Bước 3: Cho kem và rượu vang thơm vào một chảo, đun nóng cho đến khi gần sôi và tắt bếp.


Bánh socola gói quà tặng người yêu



Bước 4: Thêm socola vào nồi và khuấy đều đến khi nó quyện đều cùng hỗn hợp kem.


Bánh socola gói quà tặng người yêu



Bước 5: Đổ hỗn hợp vào khay có lót giấy nướng. Cho vào lò nướng trong vòng 10 phút.


Bánh socola gói quà tặng người yêu



Bước 6: Bỏ socola từ khay nướng và cắt thành những miếng vuông bằng nhau với một con dao sắc và ấm. (Làm ấm dao để không bị vỡ socola).


Bánh socola gói quà tặng người yêu



Bước 7: Rắc bột ca cao lên trên bánh socola và thưởng thức.


Bánh socola gói quà tặng người yêu



Món này ăn lạnh ngon hơn. Có thể để trong tủ lạnh khoảng 2-3 ngày và ăn dần, hoặc gói chúng thành món quà để tặng cho bạn của bạn nhân dịp Valentine nhé!


Bánh socola gói quà tặng người yêu


Bánh socola gói quà tặng người yêu


Bánh socola gói quà tặng người yêu



Chúc các bạn thành công và ngon miệng!

Theo JC


Bánh socola gói quà tặng người yêu

Bánh socola gói quà tặng người yêu: Sắp tới ngày Valentine, bạn hãy tự tay làm món bánh socola vừa ngon vừa đẹp để tặng người yêu nhé! 1.    Nguyên liệu-    400g socola đen-    200ml kem tươi-    Rượu vang thơm-    Bột ca caoChú ý: tỷ lệ kem và socola là 1:22.    Chế biếnBước 1: Cắt socola cho nhỏ bằng cách dùng dao [...]

Sắp tới ngày Valentine, bạn hãy tự tay làm món bánh socola vừa ngon vừa đẹp để tặng người yêu nhé!


Bánh socola gói quà tặng người yêu



1.    Nguyên liệu

-    400g socola đen

-    200ml kem tươi

-    Rượu vang thơm

-    Bột ca cao

Chú ý: tỷ lệ kem và socola là 1:2

2.    Chế biến

Bước 1: Cắt socola cho nhỏ bằng cách dùng dao gọt để nó dễ bị tan hơn và tan đều hơn.


Bánh socola gói quà tặng người yêu



Bước 2: Chuẩn bị khay và giấy nướng.

Bước 3: Cho kem và rượu vang thơm vào một chảo, đun nóng cho đến khi gần sôi và tắt bếp.


Bánh socola gói quà tặng người yêu



Bước 4: Thêm socola vào nồi và khuấy đều đến khi nó quyện đều cùng hỗn hợp kem.


Bánh socola gói quà tặng người yêu



Bước 5: Đổ hỗn hợp vào khay có lót giấy nướng. Cho vào lò nướng trong vòng 10 phút.


Bánh socola gói quà tặng người yêu



Bước 6: Bỏ socola từ khay nướng và cắt thành những miếng vuông bằng nhau với một con dao sắc và ấm. (Làm ấm dao để không bị vỡ socola).


Bánh socola gói quà tặng người yêu



Bước 7: Rắc bột ca cao lên trên bánh socola và thưởng thức.


Bánh socola gói quà tặng người yêu



Món này ăn lạnh ngon hơn. Có thể để trong tủ lạnh khoảng 2-3 ngày và ăn dần, hoặc gói chúng thành món quà để tặng cho bạn của bạn nhân dịp Valentine nhé!


Bánh socola gói quà tặng người yêu


Bánh socola gói quà tặng người yêu


Bánh socola gói quà tặng người yêu



Chúc các bạn thành công và ngon miệng!

Theo JC


Bánh tart chanh: Bánh tart chanh có hương thơm và vị chua đặc trưng của chanh vàng là món tráng miệng thích hợp cho những bữa ăn nhiều chất đạm. Nguyên liệu200 gr bột mì150 gr đường bột100 gr bơ3 quả trứng gà100 gr đường trắng3  muỗng súp nước chanh vắt1/3 muỗng vỏ chanh thái nhuyễn20 ml sữa [...]


Bánh tart chanh có hương thơm và vị chua đặc trưng của chanh vàng là món tráng miệng thích hợp cho những bữa ăn nhiều chất đạm.

Nguyên liệu

200 gr bột mì
150 gr đường bột
100 gr bơ
3 quả trứng gà
100 gr đường trắng
3  muỗng súp nước chanh vắt
1/3 muỗng vỏ chanh thái nhuyễn
20 ml sữa đặc
1 ít nước ấm, 1 ít muối, 1 quả chanh vàng
 


Bánh tart chanh
Ảnh:kokotaru



Cách làm

Nhồi bột, đường bột, muối, đường với nhau. Dùng tay bóp nát bơ, cho vào trộn đều chung với bột, nhồi cho đến khi bột dẻo, ủ thêm vài phút. Cho bột vào khuôn lớn, dùng tay dàn đều bột trong lòng khuôn, ép thật chặt. Cho khuôn vào lò nướng khoảng 30 phút, khi bánh chín vàng lấy ra.

Đánh trứng, đường, sữa đặc và nước ấm với nhau, rồi cho tiếp nước chanh và vỏ chanh vào trộn đều. Rây thêm ít bột vào hỗn hợp trên rồi đổ vào khuôn bánh đã nướng chín.

Cho bánh vào lò, nướng thêm khoảng 30 phút. Lấy bánh ra khuôn để nguội. Cắt những miếng chanh mỏng để trên mặt bánh trang trí.



Bích Ngọc

Sưu tầm


Bánh tart chanh

Bánh tart chanh: Bánh tart chanh có hương thơm và vị chua đặc trưng của chanh vàng là món tráng miệng thích hợp cho những bữa ăn nhiều chất đạm. Nguyên liệu200 gr bột mì150 gr đường bột100 gr bơ3 quả trứng gà100 gr đường trắng3  muỗng súp nước chanh vắt1/3 muỗng vỏ chanh thái nhuyễn20 ml sữa [...]


Bánh tart chanh có hương thơm và vị chua đặc trưng của chanh vàng là món tráng miệng thích hợp cho những bữa ăn nhiều chất đạm.

Nguyên liệu

200 gr bột mì
150 gr đường bột
100 gr bơ
3 quả trứng gà
100 gr đường trắng
3  muỗng súp nước chanh vắt
1/3 muỗng vỏ chanh thái nhuyễn
20 ml sữa đặc
1 ít nước ấm, 1 ít muối, 1 quả chanh vàng
 


Bánh tart chanh
Ảnh:kokotaru



Cách làm

Nhồi bột, đường bột, muối, đường với nhau. Dùng tay bóp nát bơ, cho vào trộn đều chung với bột, nhồi cho đến khi bột dẻo, ủ thêm vài phút. Cho bột vào khuôn lớn, dùng tay dàn đều bột trong lòng khuôn, ép thật chặt. Cho khuôn vào lò nướng khoảng 30 phút, khi bánh chín vàng lấy ra.

Đánh trứng, đường, sữa đặc và nước ấm với nhau, rồi cho tiếp nước chanh và vỏ chanh vào trộn đều. Rây thêm ít bột vào hỗn hợp trên rồi đổ vào khuôn bánh đã nướng chín.

Cho bánh vào lò, nướng thêm khoảng 30 phút. Lấy bánh ra khuôn để nguội. Cắt những miếng chanh mỏng để trên mặt bánh trang trí.



Bích Ngọc

Sưu tầm


3 món ăn chơi ngày lạnh: Có những món ăn chơi tuy dân dã nhưng lại mang đến cảm giác ấm áp, ngon miệng và hấp dẫn nhiều người trong tiết trời se lạnh đầu đông. Bánh ram bột nếp   Bánh ram bột nếp luôn là món ăn hấp dẫn với hương vị thơm ngon, nóng hổi và giòn tan. [...]

Có những món ăn chơi tuy dân dã nhưng lại mang đến cảm giác ấm áp, ngon miệng và hấp dẫn nhiều người trong tiết trời se lạnh đầu đông.


Bánh ram bột nếp


 



am thuc, tap chi am thuc, mon ngon, an ngon



Bánh ram bột nếp luôn là món ăn hấp dẫn với hương vị thơm ngon, nóng hổi và giòn tan. Chọn loại nếp thơm ngon nhất, vo sạch, ngâm mềm, xay thành bột mịn. Ép cho bột chảy hết nước rồi nhồi cho đến khi bột dẻo quánh lại, không dính vào tay.

Đậu xanh ngâm mềm, đãi sạch vỏ. Hấp chín đậu xanh rồi nghiền nhuyễn, trộn với một ít muối, đường, làm nhân bánh. Để nhân bánh thêm béo, đậm đà và dậy mùi, cần phải xào phần nhân này với dầu phộng, để nguội.

Lấy một ít bột nếp dàn đều, mỏng, cho nhân đậu xanh vào giữa, tạo hình cho bánh tròn. Lăn bánh qua mè trắng và chiên cho đến khi bánh vàng rộm, tỏa hương thơm. Bánh ram bột nếp có vị thơm của hạt mè, dẻo, bùi, béo của đậu xanh, bột nếp, vừa nóng lại vừa giòn, ăn rất ngon.


Bánh chuối chiên


 



am thuc, tap chi am thuc, mon ngon, an ngon



Bánh chuối chiên là món khá quen thuộc của những hàng quán bình dân. Không mất nhiều thời gian, bạn cũng có thể có một dĩa bánh chuối đẹp mắt thơm miệng. Chọn những trái chuối vừa chín, lột bỏ vỏ ngoài, cắt đôi theo chiều dọc. Trộn hỗn hợp gồm bột mì, bột năng, đường kính, ít muối, vài cái trứng gà, thêm một ít nước rồi đánh thật đều. Để khoảng mười phút cho bột mì nở đều, hỗn hợp bột đặc sền sệt.

Nhúng từng miếng chuối vào bột rồi thả vào chảo dầu nóng, nhanh tay lật trở để bánh được chín đều, vàng ươm cả hai mặt. Gắp bánh ra khỏi chảo và để lên vỉ cho bánh ráo bớt dầu. Bánh chuối chiên có màu vàng bắt mắt, nóng hổi, thoảng hương thơm bột năng, vị ngọt, béo nhưng không ngán.


Kẹo đậu phộng


 



am thuc, tap chi am thuc, mon ngon, an ngon



Chọn đậu phộng đều hạt, rửa sạch, để ráo. Đường thanh chặt thành từng miếng nhỏ. Cho đậu, đường vào nồi, thêm lượng nước vừa phải, một ít gừng già giã nhỏ, một ít nước cốt chanh, đun sôi. Khi nước đường sánh lại, đậu trong nồi nổ lốp bốp là lúc nước đường đã cạn, lập tức đổ hỗn hợp đậu phộng – đường lên trên mặt một cái bánh tráng nướng đã để sẵn, dùng muỗng dàn cho đậu và đường trải đều mặt bánh rồi dùng một cái bánh khác úp lên trên. Kẹo đậu phộng đạt yêu cầu khi đường vừa đủ dẻo, đậu giòn, thơm, béo, dậy hương thơm quyến rũ của gừng già.

Những lúc rảnh rỗi, cùng bạn bè thưởng thức vài món đồ ăn chơi dân dã, nhâm nhi bát nước chè xanh ấm nóng, câu chuyện hàn huyên sẽ thêm phần thi vị.


Theo PNO

3 món ăn chơi ngày lạnh

3 món ăn chơi ngày lạnh: Có những món ăn chơi tuy dân dã nhưng lại mang đến cảm giác ấm áp, ngon miệng và hấp dẫn nhiều người trong tiết trời se lạnh đầu đông. Bánh ram bột nếp   Bánh ram bột nếp luôn là món ăn hấp dẫn với hương vị thơm ngon, nóng hổi và giòn tan. [...]

Có những món ăn chơi tuy dân dã nhưng lại mang đến cảm giác ấm áp, ngon miệng và hấp dẫn nhiều người trong tiết trời se lạnh đầu đông.


Bánh ram bột nếp


 



am thuc, tap chi am thuc, mon ngon, an ngon



Bánh ram bột nếp luôn là món ăn hấp dẫn với hương vị thơm ngon, nóng hổi và giòn tan. Chọn loại nếp thơm ngon nhất, vo sạch, ngâm mềm, xay thành bột mịn. Ép cho bột chảy hết nước rồi nhồi cho đến khi bột dẻo quánh lại, không dính vào tay.

Đậu xanh ngâm mềm, đãi sạch vỏ. Hấp chín đậu xanh rồi nghiền nhuyễn, trộn với một ít muối, đường, làm nhân bánh. Để nhân bánh thêm béo, đậm đà và dậy mùi, cần phải xào phần nhân này với dầu phộng, để nguội.

Lấy một ít bột nếp dàn đều, mỏng, cho nhân đậu xanh vào giữa, tạo hình cho bánh tròn. Lăn bánh qua mè trắng và chiên cho đến khi bánh vàng rộm, tỏa hương thơm. Bánh ram bột nếp có vị thơm của hạt mè, dẻo, bùi, béo của đậu xanh, bột nếp, vừa nóng lại vừa giòn, ăn rất ngon.


Bánh chuối chiên


 



am thuc, tap chi am thuc, mon ngon, an ngon



Bánh chuối chiên là món khá quen thuộc của những hàng quán bình dân. Không mất nhiều thời gian, bạn cũng có thể có một dĩa bánh chuối đẹp mắt thơm miệng. Chọn những trái chuối vừa chín, lột bỏ vỏ ngoài, cắt đôi theo chiều dọc. Trộn hỗn hợp gồm bột mì, bột năng, đường kính, ít muối, vài cái trứng gà, thêm một ít nước rồi đánh thật đều. Để khoảng mười phút cho bột mì nở đều, hỗn hợp bột đặc sền sệt.

Nhúng từng miếng chuối vào bột rồi thả vào chảo dầu nóng, nhanh tay lật trở để bánh được chín đều, vàng ươm cả hai mặt. Gắp bánh ra khỏi chảo và để lên vỉ cho bánh ráo bớt dầu. Bánh chuối chiên có màu vàng bắt mắt, nóng hổi, thoảng hương thơm bột năng, vị ngọt, béo nhưng không ngán.


Kẹo đậu phộng


 



am thuc, tap chi am thuc, mon ngon, an ngon



Chọn đậu phộng đều hạt, rửa sạch, để ráo. Đường thanh chặt thành từng miếng nhỏ. Cho đậu, đường vào nồi, thêm lượng nước vừa phải, một ít gừng già giã nhỏ, một ít nước cốt chanh, đun sôi. Khi nước đường sánh lại, đậu trong nồi nổ lốp bốp là lúc nước đường đã cạn, lập tức đổ hỗn hợp đậu phộng – đường lên trên mặt một cái bánh tráng nướng đã để sẵn, dùng muỗng dàn cho đậu và đường trải đều mặt bánh rồi dùng một cái bánh khác úp lên trên. Kẹo đậu phộng đạt yêu cầu khi đường vừa đủ dẻo, đậu giòn, thơm, béo, dậy hương thơm quyến rũ của gừng già.

Những lúc rảnh rỗi, cùng bạn bè thưởng thức vài món đồ ăn chơi dân dã, nhâm nhi bát nước chè xanh ấm nóng, câu chuyện hàn huyên sẽ thêm phần thi vị.


Theo PNO


Nguyên liệu làm khoai tây chiên

– 1 gói khoai tây nghiền sẵn đã được ướp lạnh: 300g (nếu không có bạn có thể tự làm khoai tây nghiền bằng cách luộc chín khoai tây, rồi dùng muôi nghiền nát khoai).
– 4 quả trứng
– 2 chén bột chiên xù
– Dầu để chiên (số lượng nhiều để chiên ngập khoai tây)
Cách làm khoai tây chiên xù giòn ngon

Cách làm khoai tây chiên xù ngon


Bước 1: Viên khoai tây nghiền thành những viên tròn có đường kính 2,5cm.Bước 2: Cho trứng vào bát, đánh đều. Bột chiên xù để riêng trong một bát. Lăn khoai tây vào bột chiên xù, rồi nhúng vào bát trứng sau đó lại một lần nữa lăn vào bột chiên xù.
Cách làm khoai tây chiên xù giòn ngon
Bước 3: Đặt các viên khoai tây lên khay. Làm tương tự cho đến khi hết chỗ bột khoai tây nghiền. Cho khoai tây vào tủ lạnh nghỉ khoảng 30 phút.
Cách làm khoai tây chiên xù giòn ngon
Bước 4: Làm nóng dầu trong nồi (nồi đáy dày để không bị cháy) sau đó thả khoai tây nghiền vào chiên cho đến khi vàng giòn, khoảng từ 3-4 phút (không nên chiên nhiều khoai tây cùng một lúc sẽ khiến dầu bị mất nhiệt). Sau đó, vớt khoai để ra giấy thấm cho ráo dầu.

Món này rất dễ làm, dễ ăn đặc biệt với các em nhỏ. Khoai tây chiên xù có thể để ăn trong lúc xem tivi ở nhà hoặc cho các bữa tiệc. Có hai phiên bản là có nhân thịt và không nhân.

Nguyên liệu:
- 4 củ khoai tây
- 2 thìa bơ
- 2 lát phomai
- 1 trứng gà
- Bột mì
- Bột chiên xù.
Món khoai tây chiên xù ăn lạ miệng.

Món khoai tây chiên xù cho cả nhà ăn khi xem phim.Cách làm:
1. Khoai không nhân:
- Khoai tây gọt vỏ cắt nhỏ, luộc chín với chút muối.
- Khoai chín mềm cho ra bát, dùng thìa tán nhuyễn trộn đều ngay khi khoai còn nóng với 1 thìa hạt nêm, bơ, phomai thái nhỏ.
- Đánh tan trứng. Đổ bột mì ra một đĩa, bột chiên xù 1 đĩa.
- Viên khoai thành từng viên nhỏ như quả cà. Lăn khoai qua bột mì, rồi nhúng đều vào trứng, lăn tiếp qua bột xù.
- Chảo dầu xôi, giảm bớt lửa, thả khoai vào chiên. Khi khoai vàng đều, vớt ra để trên giấy thấm dầu.
Ăn nóng chấm với sốt mayonaise, ketchup hoặc tương ớt rất ngon. Khoai thơm mịn ngầy ngậy, bên trong mềm, vỏ ngoài lại giòn giòn.
2. Khoai nhân thịt:
Nếu bạn làm khoai nhân thịt, viên nhân nhỏ như quả cà chua bi, rồi bọc hỗn hợp khoai lại. Các công đoạn chiên bột như trên.
Nhân:
- 1 lạng thịt vai xay
- 1/2 củ hành tây
- 1/2 củ cà rốt
- 3 cánh nấm hương
- Hành tây, cà rốt thái vụn, nấm hương băm nhỏ
- Trộn đều tất cả với 1 thìa hạt nêm, mayonaise, viên nhỏ lại.

Theo ngoisao.net

Khoai tây chiên xù ngon tuyệt vời


Nguyên liệu làm khoai tây chiên

– 1 gói khoai tây nghiền sẵn đã được ướp lạnh: 300g (nếu không có bạn có thể tự làm khoai tây nghiền bằng cách luộc chín khoai tây, rồi dùng muôi nghiền nát khoai).
– 4 quả trứng
– 2 chén bột chiên xù
– Dầu để chiên (số lượng nhiều để chiên ngập khoai tây)
Cách làm khoai tây chiên xù giòn ngon

Cách làm khoai tây chiên xù ngon


Bước 1: Viên khoai tây nghiền thành những viên tròn có đường kính 2,5cm.Bước 2: Cho trứng vào bát, đánh đều. Bột chiên xù để riêng trong một bát. Lăn khoai tây vào bột chiên xù, rồi nhúng vào bát trứng sau đó lại một lần nữa lăn vào bột chiên xù.
Cách làm khoai tây chiên xù giòn ngon
Bước 3: Đặt các viên khoai tây lên khay. Làm tương tự cho đến khi hết chỗ bột khoai tây nghiền. Cho khoai tây vào tủ lạnh nghỉ khoảng 30 phút.
Cách làm khoai tây chiên xù giòn ngon
Bước 4: Làm nóng dầu trong nồi (nồi đáy dày để không bị cháy) sau đó thả khoai tây nghiền vào chiên cho đến khi vàng giòn, khoảng từ 3-4 phút (không nên chiên nhiều khoai tây cùng một lúc sẽ khiến dầu bị mất nhiệt). Sau đó, vớt khoai để ra giấy thấm cho ráo dầu.

Món này rất dễ làm, dễ ăn đặc biệt với các em nhỏ. Khoai tây chiên xù có thể để ăn trong lúc xem tivi ở nhà hoặc cho các bữa tiệc. Có hai phiên bản là có nhân thịt và không nhân.

Nguyên liệu:
- 4 củ khoai tây
- 2 thìa bơ
- 2 lát phomai
- 1 trứng gà
- Bột mì
- Bột chiên xù.
Món khoai tây chiên xù ăn lạ miệng.

Món khoai tây chiên xù cho cả nhà ăn khi xem phim.Cách làm:
1. Khoai không nhân:
- Khoai tây gọt vỏ cắt nhỏ, luộc chín với chút muối.
- Khoai chín mềm cho ra bát, dùng thìa tán nhuyễn trộn đều ngay khi khoai còn nóng với 1 thìa hạt nêm, bơ, phomai thái nhỏ.
- Đánh tan trứng. Đổ bột mì ra một đĩa, bột chiên xù 1 đĩa.
- Viên khoai thành từng viên nhỏ như quả cà. Lăn khoai qua bột mì, rồi nhúng đều vào trứng, lăn tiếp qua bột xù.
- Chảo dầu xôi, giảm bớt lửa, thả khoai vào chiên. Khi khoai vàng đều, vớt ra để trên giấy thấm dầu.
Ăn nóng chấm với sốt mayonaise, ketchup hoặc tương ớt rất ngon. Khoai thơm mịn ngầy ngậy, bên trong mềm, vỏ ngoài lại giòn giòn.
2. Khoai nhân thịt:
Nếu bạn làm khoai nhân thịt, viên nhân nhỏ như quả cà chua bi, rồi bọc hỗn hợp khoai lại. Các công đoạn chiên bột như trên.
Nhân:
- 1 lạng thịt vai xay
- 1/2 củ hành tây
- 1/2 củ cà rốt
- 3 cánh nấm hương
- Hành tây, cà rốt thái vụn, nấm hương băm nhỏ
- Trộn đều tất cả với 1 thìa hạt nêm, mayonaise, viên nhỏ lại.

Theo ngoisao.net

Nguyên liệu :

Nguyên liệu cho 1kg khoai, nếu muốn làm nhiều hơn các bạn tự điều chỉnh nguyên liệu cho phù hợp.
1kg khoai lang tím ( khoai lang vàng, tím đều được )
2 thìa đường trắng
Sữa tươi ( mua 1 túi là dùng thoải mái nhé, có đường hoặc không đường đều được )
1 bát con bột năng
1 thìa nước cốt dừa ( không có cũng được )
1 gói bột chiên gà giòn hoặc bột chiên hải sản


Cách làm :

Bước 1 : Rửa sạch khoai, hấp chín mềm , bóc vỏ, cắt thành từng miếng nhỏ tán nhuyễn ( bạn có thể luộc cũng được nhưng mình thích hấp hơn vì hấp sẽ không làm khoai bị nhạt đi và ướt, khi nặn thành viên sẽ dễ dàng hơn )

Bước 2 : Cho thêm 3 thìa bột năng, 2 thìa đường trắng, 1 thìa nước cốt dừa, 2 thìa sữa tươi vào khoai đã tãn nhuyễn trộn đều thành khối bột mềm ( dùng thìa ăn cơm để đong)
Chú ý :
Nếu bạn nào ăn ngọt có thể cho thêm đường, nhưng bản thân khoai lang đã khá ngọt, nếu cho nhiều đường quá sẽ làm bánh ăn nhanh bị ngán.
Có thể thay đường bằng súp ( bột canh ) để làm thành bánh mặn ăn cũng rất ngon, nhưng cho sữa không đường nhé

Bước 3 : Nặn vê khoai thành những viên nhỏ dài khoảng bằng ngón tay cái. Lăn các viên khoai qua chỗ bột năng còn lại, lăn sao cho lớp bột năng bám đều xung quanh viên khoai là được.

Bước 4 : Pha bột chiên giòn với nước tạo độ sệt sệt, không được quá loãng. Nếu loãng quá thì sẽ khó bám được vào viên khoai.

Bước 5 : Đặt nồi hoặc chảo nhỏ chống dính lên bếp, đổ nhiều dầu ,đun nóng già. Lăn khoai qua bột chiên đã pha sao cho lớp bột bao kín viên khoai rồi thả ngay vào chảo dầu đã sôi già . Chiên cho tới khi khoai chuyển màu vàng ruộm là được.

Bước 6 : Vớt khoai ra đĩa có lót giấy thấm dầu. Thưởng thức lúc nóng để cảm nhận được vị giòn của lớp bột bên ngoài và mềm ngọt của khoai bên trong.


Chú ý : Lăn khoai qua bột chiên đến đâu thì cho ngay vào chảo dầu tới đó, tránh lăn trước sẽ làm khoai mềm dính sẽ rất khó để cho vào chảo dầu.

Công thức làm bánh khoai kén rất dễ dàng và đơn giản phải không nào mọi người. Cùng bắt tay vào làm để cả gia đình cùng thưởng thức thôi nào.
Những chiếc bánh khoai tím đẹp mắt và thơm ngon sẽ là món ăn tráng miệng cho bé yêu nhà bạn!


Bánh khoai tím cho bé ăn chơi



Nguyên liệu

- Khoai tím

- Đường phèn

- Lá bạc hà

Cách làm

- Luộc khoai cho nhừ

- Khoai chín, bóc hết vỏ, thái miếng để vào bát

- Nghiền nát khoai tím


Bánh khoai tím cho bé ăn chơi



- Đun chảy đường phèn

- Viên khoai tím thành những hình tròn và ấn dẹt, sau đó bỏ đường phèn vào giữa, viên lại.

- Trang trí bằng lá bạc hà


Bánh khoai tím cho bé ăn chơi



Lúc này bạn đã có những chiếc bánh khoai tím thật ngộ nghĩnh và thơm ngon rồi!



Gia Linh

Tổng hợp

Cách làm bánh khoai lan tím cực ngon


Nguyên liệu :

Nguyên liệu cho 1kg khoai, nếu muốn làm nhiều hơn các bạn tự điều chỉnh nguyên liệu cho phù hợp.
1kg khoai lang tím ( khoai lang vàng, tím đều được )
2 thìa đường trắng
Sữa tươi ( mua 1 túi là dùng thoải mái nhé, có đường hoặc không đường đều được )
1 bát con bột năng
1 thìa nước cốt dừa ( không có cũng được )
1 gói bột chiên gà giòn hoặc bột chiên hải sản


Cách làm :

Bước 1 : Rửa sạch khoai, hấp chín mềm , bóc vỏ, cắt thành từng miếng nhỏ tán nhuyễn ( bạn có thể luộc cũng được nhưng mình thích hấp hơn vì hấp sẽ không làm khoai bị nhạt đi và ướt, khi nặn thành viên sẽ dễ dàng hơn )

Bước 2 : Cho thêm 3 thìa bột năng, 2 thìa đường trắng, 1 thìa nước cốt dừa, 2 thìa sữa tươi vào khoai đã tãn nhuyễn trộn đều thành khối bột mềm ( dùng thìa ăn cơm để đong)
Chú ý :
Nếu bạn nào ăn ngọt có thể cho thêm đường, nhưng bản thân khoai lang đã khá ngọt, nếu cho nhiều đường quá sẽ làm bánh ăn nhanh bị ngán.
Có thể thay đường bằng súp ( bột canh ) để làm thành bánh mặn ăn cũng rất ngon, nhưng cho sữa không đường nhé

Bước 3 : Nặn vê khoai thành những viên nhỏ dài khoảng bằng ngón tay cái. Lăn các viên khoai qua chỗ bột năng còn lại, lăn sao cho lớp bột năng bám đều xung quanh viên khoai là được.

Bước 4 : Pha bột chiên giòn với nước tạo độ sệt sệt, không được quá loãng. Nếu loãng quá thì sẽ khó bám được vào viên khoai.

Bước 5 : Đặt nồi hoặc chảo nhỏ chống dính lên bếp, đổ nhiều dầu ,đun nóng già. Lăn khoai qua bột chiên đã pha sao cho lớp bột bao kín viên khoai rồi thả ngay vào chảo dầu đã sôi già . Chiên cho tới khi khoai chuyển màu vàng ruộm là được.

Bước 6 : Vớt khoai ra đĩa có lót giấy thấm dầu. Thưởng thức lúc nóng để cảm nhận được vị giòn của lớp bột bên ngoài và mềm ngọt của khoai bên trong.


Chú ý : Lăn khoai qua bột chiên đến đâu thì cho ngay vào chảo dầu tới đó, tránh lăn trước sẽ làm khoai mềm dính sẽ rất khó để cho vào chảo dầu.

Công thức làm bánh khoai kén rất dễ dàng và đơn giản phải không nào mọi người. Cùng bắt tay vào làm để cả gia đình cùng thưởng thức thôi nào.
Những chiếc bánh khoai tím đẹp mắt và thơm ngon sẽ là món ăn tráng miệng cho bé yêu nhà bạn!


Bánh khoai tím cho bé ăn chơi



Nguyên liệu

- Khoai tím

- Đường phèn

- Lá bạc hà

Cách làm

- Luộc khoai cho nhừ

- Khoai chín, bóc hết vỏ, thái miếng để vào bát

- Nghiền nát khoai tím


Bánh khoai tím cho bé ăn chơi



- Đun chảy đường phèn

- Viên khoai tím thành những hình tròn và ấn dẹt, sau đó bỏ đường phèn vào giữa, viên lại.

- Trang trí bằng lá bạc hà


Bánh khoai tím cho bé ăn chơi



Lúc này bạn đã có những chiếc bánh khoai tím thật ngộ nghĩnh và thơm ngon rồi!



Gia Linh

Tổng hợp





Nguyên liệu:

1kg cá kèo, chọn cá kèo sống, để nguyên con, làm sạch nhớt cá bằng chanh và muối sau đó để ráo nước và cho ra đĩa.

1/2kg xương heo hoặc 2 bộ xương gà

3 bó lá giang nhỏ, rửa sạch. Tùy thích muốn chua ít nhiều để gia giảm lượng lá. Nên dùng lá non vì lá giang già trong vị chua sẽ có lẫn vị đắng. Vo nát lá

2kg bún tươi

Rau ăn kèm: Bắp chuối , rau muống bào, giá, rau đắng

1 củ tỏi, 2 củ hành tím băm nhỏ

1 lọ sa tế, hành lá tươi (nếu bạn ở miền Bắc có thể thêm một ít rau thì là để dậy mùi cá)





Cách làm:

- Nước dùng: Cho xương vào xoong hầm khoảng 1h đồng hồ, khi sôi đun nhỏ lửa, hớt bọt.

- Cho 1 cái xoong khác lên bếp, cho một ít dầu ăn vào, cho hành tỏi băm nhỏ vào phi thơm sau đó đổ nước dùng vào, đun sôi, nêm nếm gia vị cho vừa miệng, cho lá giang vào, nếm thử lúc nào có vị chua vừa miệng thì thôi.

- Khi ăn cho 1 ít sa tế vào để có vị cay ấm, cho hành lá tươi thái khúc, tiếp đến cho cá kèo vào, nhúng thêm rau sống vào ăn cùng với bún tươi.

- Gắp ra chén và chấm với nước mắm nguyên chất, chanh, ớt...

Nếu bạn đã có dịp về vùng sông nước miền Tây Nam Bộ, chắc hẳn không thể nào quên được hương vị chua chua thơm thơm của món lẩu cá kèo rất đặc trưng nơi đây.


am thuc, tap chi am thuc, mon ngon, an ngon


Nước dùng được cho thêm lá giang tăng thêm vị chát.



Mảnh đất miền Tây vốn nổi danh với những miệt vườn rau trái thơm ngon, ăm ắp cá tôm. Thế nên cũng không có gì lạ khi ở đây có vô số các món ăn tươi ngon mà giá lại rẻ không ngờ. Chiều mát mát bên bến Ninh Kiều (Cần Thơ), còn gì thú vị bằng tụ tập bạn bè ngồi nhâm nhi bên nồi lẩu cá kèo tươi ngon chỉ với giá 90.000 đồng một nồi đủ ăn cho 2-3 người, cá nhiều đầy đĩa, ăn đã miệng.



Với người dân Bắc, món ăn này ngày càng được yêu chuộng nhất sau khi gia nhập làng ẩm thực Hà thành cách đây 4-5 năm. Mới thoạt nhìn những con cá kèo nhỏ xíu bằng ngón tay, da nhớt, nhiều thực khách cũng có phần e ngại. Tuy nhiên, loại cá này ăn thịt rất ngọt, mềm, nước dùng chua chua, dễ ăn.




am thuc, tap chi am thuc, mon ngon, an ngon


Cá nhỏ nhưng rất béo, thịt mềm.



Nước lẩu cá kèo có chút đặc biệt so với các loại lẩu thông thường khác bởi sự góp mặt của lá giang với vị chua và hơi chát. Do da nhớt nên khi chế biến, đầu bếp phải dùng tro hoặc muối để chà sát với cá. Khác với đa số các loại cá, phần ruột và mật được giữ lại để ăn.



Các món ăn kèm với lẩu cũng rất phong phú như rau muống, rau rút, rau đắng, đậu bắp và bún. Thông thường, các hàng thường phục vụ nước mắm nhưng mắm me mới chính là thứ nước chấm hợp vị nhất với cá kèo béo ngậy.




am thuc, tap chi am thuc, mon ngon, an ngon


Rau ăn kèm có nhiều loại nhưng không thể thiếu rau rút, rau đắng.



Một số hàng còn để cá còn sống đợi khách gọi món mới trút vào nồi. Nếu bạn thấy sợ khi nhìn thấy cảnh cá quẫy trong nồi nước thì nên đề nghị nhân viên làm chín trước bên ngoài.

Có lẽ do chi phí chuyển cá, nhập rau đắt đỏ nên giá một nồi lẩu ở Hà Nội cho 2-3 người lên tới 250.000 đồng với khoảng 10 con cá, chủ hàng bao giờ cũng đếm kỹ, không cho thừa một con.


am thuc, tap chi am thuc, mon ngon, an ngon


Mắm me để chấm cá.



Mỗi khi trời lạnh, thèm ăn đặc sản đất phương Nam, bạn có thể tới quán Con đường đặc sản, ở 99 Ngụy Như Kon Tum hoặc Nhà hàng Phương Nam, số 2 ngõ 69 Chùa Láng (Hà Nội).



Theo Ngôi sao

Hướng dẫn nấu lẩu cá kèo lá giang ngon tuyệt





Nguyên liệu:

1kg cá kèo, chọn cá kèo sống, để nguyên con, làm sạch nhớt cá bằng chanh và muối sau đó để ráo nước và cho ra đĩa.

1/2kg xương heo hoặc 2 bộ xương gà

3 bó lá giang nhỏ, rửa sạch. Tùy thích muốn chua ít nhiều để gia giảm lượng lá. Nên dùng lá non vì lá giang già trong vị chua sẽ có lẫn vị đắng. Vo nát lá

2kg bún tươi

Rau ăn kèm: Bắp chuối , rau muống bào, giá, rau đắng

1 củ tỏi, 2 củ hành tím băm nhỏ

1 lọ sa tế, hành lá tươi (nếu bạn ở miền Bắc có thể thêm một ít rau thì là để dậy mùi cá)





Cách làm:

- Nước dùng: Cho xương vào xoong hầm khoảng 1h đồng hồ, khi sôi đun nhỏ lửa, hớt bọt.

- Cho 1 cái xoong khác lên bếp, cho một ít dầu ăn vào, cho hành tỏi băm nhỏ vào phi thơm sau đó đổ nước dùng vào, đun sôi, nêm nếm gia vị cho vừa miệng, cho lá giang vào, nếm thử lúc nào có vị chua vừa miệng thì thôi.

- Khi ăn cho 1 ít sa tế vào để có vị cay ấm, cho hành lá tươi thái khúc, tiếp đến cho cá kèo vào, nhúng thêm rau sống vào ăn cùng với bún tươi.

- Gắp ra chén và chấm với nước mắm nguyên chất, chanh, ớt...

Nếu bạn đã có dịp về vùng sông nước miền Tây Nam Bộ, chắc hẳn không thể nào quên được hương vị chua chua thơm thơm của món lẩu cá kèo rất đặc trưng nơi đây.


am thuc, tap chi am thuc, mon ngon, an ngon


Nước dùng được cho thêm lá giang tăng thêm vị chát.



Mảnh đất miền Tây vốn nổi danh với những miệt vườn rau trái thơm ngon, ăm ắp cá tôm. Thế nên cũng không có gì lạ khi ở đây có vô số các món ăn tươi ngon mà giá lại rẻ không ngờ. Chiều mát mát bên bến Ninh Kiều (Cần Thơ), còn gì thú vị bằng tụ tập bạn bè ngồi nhâm nhi bên nồi lẩu cá kèo tươi ngon chỉ với giá 90.000 đồng một nồi đủ ăn cho 2-3 người, cá nhiều đầy đĩa, ăn đã miệng.



Với người dân Bắc, món ăn này ngày càng được yêu chuộng nhất sau khi gia nhập làng ẩm thực Hà thành cách đây 4-5 năm. Mới thoạt nhìn những con cá kèo nhỏ xíu bằng ngón tay, da nhớt, nhiều thực khách cũng có phần e ngại. Tuy nhiên, loại cá này ăn thịt rất ngọt, mềm, nước dùng chua chua, dễ ăn.




am thuc, tap chi am thuc, mon ngon, an ngon


Cá nhỏ nhưng rất béo, thịt mềm.



Nước lẩu cá kèo có chút đặc biệt so với các loại lẩu thông thường khác bởi sự góp mặt của lá giang với vị chua và hơi chát. Do da nhớt nên khi chế biến, đầu bếp phải dùng tro hoặc muối để chà sát với cá. Khác với đa số các loại cá, phần ruột và mật được giữ lại để ăn.



Các món ăn kèm với lẩu cũng rất phong phú như rau muống, rau rút, rau đắng, đậu bắp và bún. Thông thường, các hàng thường phục vụ nước mắm nhưng mắm me mới chính là thứ nước chấm hợp vị nhất với cá kèo béo ngậy.




am thuc, tap chi am thuc, mon ngon, an ngon


Rau ăn kèm có nhiều loại nhưng không thể thiếu rau rút, rau đắng.



Một số hàng còn để cá còn sống đợi khách gọi món mới trút vào nồi. Nếu bạn thấy sợ khi nhìn thấy cảnh cá quẫy trong nồi nước thì nên đề nghị nhân viên làm chín trước bên ngoài.

Có lẽ do chi phí chuyển cá, nhập rau đắt đỏ nên giá một nồi lẩu ở Hà Nội cho 2-3 người lên tới 250.000 đồng với khoảng 10 con cá, chủ hàng bao giờ cũng đếm kỹ, không cho thừa một con.


am thuc, tap chi am thuc, mon ngon, an ngon


Mắm me để chấm cá.



Mỗi khi trời lạnh, thèm ăn đặc sản đất phương Nam, bạn có thể tới quán Con đường đặc sản, ở 99 Ngụy Như Kon Tum hoặc Nhà hàng Phương Nam, số 2 ngõ 69 Chùa Láng (Hà Nội).



Theo Ngôi sao

NGUYÊN LIỆU
Thịt bò mềm: 300g
Trứng gà: 4 quả
Sa tế: 40g
Táo tàu: 50g
Khoai môn: 300g
Bắp Mỹ: 1 trái
Ớt hiểm khô: 2 trái
Mì khô: 4 vắt
Nấm kim châm, nấm đùi gà, nấm bạch linh đen
Tần ô, cải con xanh, rau muống cọng, đậu hũ non
Đường, hành lá, tỏi băm, củ cải trắng bào
Hạt nêm (hương vị heo) bổ sung canxi
Nước tương


1. SƠ CHẾ:

– Thịt bò cắt lát mỏng, xếp ra dĩa.

– Bắp Mỹ, củ cải cắt khúc, chừa 1 ít mài nhỏ. Các loại rau nấm sơ chế sạch, xếp ra dĩa. Khoai môn cắt miếng vừa ăn. Trứng gà đánh tan. Hành lá cắt nhỏ.
2. THỰC HIỆN:

– Nấu nước dùng cay: cho 1 lít nước vào nồi, cho sa tế, táo tàu, ớt khô, khoai môn vào. Nêm 2M hạt nêm Aji-ngon®, 1/2M đường, nấu sôi, múc ra lẩu.

– Nấu nước dùng ngọt: cho 1 lít nước vào nồi, cho củ cải trắng, bắp mỹ cắt khúc vào nấu lửa nhỏ, nêm 2,5M hạt nêm Aji-ngon®.

– Pha nước chấm: trộn 1M củ cải trắng mài, 1M hành lá, 1/2M tỏi, 1/2M sa tế, 3M nước tương “Phú Sĩ”,1/2M đường. Trộn đều.
3. CÁCH DÙNG:Bày lẩu ra khi ăn nhúng thịt bò, trứng, nấm, rau vào lẩu, dùng nóng với mì.

Mẹo vặt đầu bếp

– Nấu khoai môn chung với nước dùng giúp nước lẩu có độ bùi, thơm.

– Dùng củ cải và bắp giúp nước dùng ngọt và trong.

Có hàng trăm món lẩu ở Sài Gòn nhưng mọi người đều ngạc nhiên xen lẫn tò mò khi lần đầu nghe tên lẩu uyên ương.

am thuc, tap chi am thuc, mon ngon, an ngon

Gọi là lẩu uyên ương bởi trong nồi lẩu được chia ra làm hai ngăn có một bên là nước lẩu không cay, trong là trái lê xắt miếng ninh nhừ cùng táo tàu, tuyết nhĩ để cho ra một thứ nước vừa thơm vừa ngọt dịu, thanh tao. “Uyên ương” chính là sự hòa quyện, kết hợp giữa hương thơm của lê cùng vị ngọt của thịt, xương ninh tạo nên một loại nước xúp hết sức đặc biệt. Vừa dậy hương nồng nàn trong cuống họng, lại thấm đẫm ngọt ngào trên lưỡi.
am thuc, tap chi am thuc, mon ngon, an ngon

Lẩu uyên ương còn khiến người thưởng thức say mê với nhiều món ăn kèm đặc biệt khác, các loại nấm như: kim châm, tuyết nhĩ, nấm hương, nấm mỡ, một đĩa gân đà điểu. Ngoài ra, phải kể đến món bánh tiêu ăn kèm được chế biến khá công phu từ cá thác lác, tôm tươi quết cho thật dẻo rồi vo thành viên nhỏ.
Bên cạnh đó, sự khác nhau về khẩu vị giữa nước dùng cay và không cay làm bạn cảm thấy ngon miệng, không ngán và cả người lớn lẫn trẻ em đều có thể ăn được.
am thuc, tap chi am thuc, mon ngon, an ngon

Ở Sài Gòn, bạn có thể thưởng thức món lẩu uyên ương tại nhà hàng Honey Moon (quận 4), nhà hàng Xiên Xiên (quận 5), quán Huynh Đệ Hội (quận 8)… hoặc bạn có thể tự làm ở nhà cho mọi thành viên trong gia đình cùng thưởng thức theo cách sau:
Nguyên liệu:
- Tôm 250g
- Mực tươi 250g
- Mỡ phần băm nhỏ 10g
- Thịt bò 200g
- Cá thác lát 250g
- Nấm linh chi 100g
- Nấm kim châm 100g
- Nấm mỡ 100g
- Rau cải cúc 2 bó
- Rau cải xoong 1 bó
- Ngải cứu 1 bó
Nguyên liệu nước dùng:
- Tôm khô 5g
- Xương ống 300g
- Cải thảo 1/2 cái
- Nấm hương 20g
- Khoai môn 1 củ
- Sa tế tôm, hạt nêm, đường, muối.
Cách làm:
- Xương rửa sạch, cho vào nồi ninh lấy nước ngọt. Đổ nước xương vào nồi lẩu và cho các nguyên liệu vào để chế nước dùng, nêm vừa miệng.
- Tôm bỏ vỏ, giã nhuyễn, ướp hạt nêm, trộn với cá thác lát và nặn thành từng viên nhỏ, bày ra đĩa. Mực xay nhỏ, ướp gia vị, mỡ phần nặn thành viên, bày ra đĩa. Thịt bò thái mỏng, bày ra đĩa. Bày các loại rau, nấm ra đĩa.
- Khi ăn, nhúng rau và các loại viên vào nồi lẩu. Ăn cùng với bún tươi.

Theo ngoisao.net

Cách nấu lẩu uyên ương ngon tại nhà

NGUYÊN LIỆU
Thịt bò mềm: 300g
Trứng gà: 4 quả
Sa tế: 40g
Táo tàu: 50g
Khoai môn: 300g
Bắp Mỹ: 1 trái
Ớt hiểm khô: 2 trái
Mì khô: 4 vắt
Nấm kim châm, nấm đùi gà, nấm bạch linh đen
Tần ô, cải con xanh, rau muống cọng, đậu hũ non
Đường, hành lá, tỏi băm, củ cải trắng bào
Hạt nêm (hương vị heo) bổ sung canxi
Nước tương


1. SƠ CHẾ:

– Thịt bò cắt lát mỏng, xếp ra dĩa.

– Bắp Mỹ, củ cải cắt khúc, chừa 1 ít mài nhỏ. Các loại rau nấm sơ chế sạch, xếp ra dĩa. Khoai môn cắt miếng vừa ăn. Trứng gà đánh tan. Hành lá cắt nhỏ.
2. THỰC HIỆN:

– Nấu nước dùng cay: cho 1 lít nước vào nồi, cho sa tế, táo tàu, ớt khô, khoai môn vào. Nêm 2M hạt nêm Aji-ngon®, 1/2M đường, nấu sôi, múc ra lẩu.

– Nấu nước dùng ngọt: cho 1 lít nước vào nồi, cho củ cải trắng, bắp mỹ cắt khúc vào nấu lửa nhỏ, nêm 2,5M hạt nêm Aji-ngon®.

– Pha nước chấm: trộn 1M củ cải trắng mài, 1M hành lá, 1/2M tỏi, 1/2M sa tế, 3M nước tương “Phú Sĩ”,1/2M đường. Trộn đều.
3. CÁCH DÙNG:Bày lẩu ra khi ăn nhúng thịt bò, trứng, nấm, rau vào lẩu, dùng nóng với mì.

Mẹo vặt đầu bếp

– Nấu khoai môn chung với nước dùng giúp nước lẩu có độ bùi, thơm.

– Dùng củ cải và bắp giúp nước dùng ngọt và trong.

Có hàng trăm món lẩu ở Sài Gòn nhưng mọi người đều ngạc nhiên xen lẫn tò mò khi lần đầu nghe tên lẩu uyên ương.

am thuc, tap chi am thuc, mon ngon, an ngon

Gọi là lẩu uyên ương bởi trong nồi lẩu được chia ra làm hai ngăn có một bên là nước lẩu không cay, trong là trái lê xắt miếng ninh nhừ cùng táo tàu, tuyết nhĩ để cho ra một thứ nước vừa thơm vừa ngọt dịu, thanh tao. “Uyên ương” chính là sự hòa quyện, kết hợp giữa hương thơm của lê cùng vị ngọt của thịt, xương ninh tạo nên một loại nước xúp hết sức đặc biệt. Vừa dậy hương nồng nàn trong cuống họng, lại thấm đẫm ngọt ngào trên lưỡi.
am thuc, tap chi am thuc, mon ngon, an ngon

Lẩu uyên ương còn khiến người thưởng thức say mê với nhiều món ăn kèm đặc biệt khác, các loại nấm như: kim châm, tuyết nhĩ, nấm hương, nấm mỡ, một đĩa gân đà điểu. Ngoài ra, phải kể đến món bánh tiêu ăn kèm được chế biến khá công phu từ cá thác lác, tôm tươi quết cho thật dẻo rồi vo thành viên nhỏ.
Bên cạnh đó, sự khác nhau về khẩu vị giữa nước dùng cay và không cay làm bạn cảm thấy ngon miệng, không ngán và cả người lớn lẫn trẻ em đều có thể ăn được.
am thuc, tap chi am thuc, mon ngon, an ngon

Ở Sài Gòn, bạn có thể thưởng thức món lẩu uyên ương tại nhà hàng Honey Moon (quận 4), nhà hàng Xiên Xiên (quận 5), quán Huynh Đệ Hội (quận 8)… hoặc bạn có thể tự làm ở nhà cho mọi thành viên trong gia đình cùng thưởng thức theo cách sau:
Nguyên liệu:
- Tôm 250g
- Mực tươi 250g
- Mỡ phần băm nhỏ 10g
- Thịt bò 200g
- Cá thác lát 250g
- Nấm linh chi 100g
- Nấm kim châm 100g
- Nấm mỡ 100g
- Rau cải cúc 2 bó
- Rau cải xoong 1 bó
- Ngải cứu 1 bó
Nguyên liệu nước dùng:
- Tôm khô 5g
- Xương ống 300g
- Cải thảo 1/2 cái
- Nấm hương 20g
- Khoai môn 1 củ
- Sa tế tôm, hạt nêm, đường, muối.
Cách làm:
- Xương rửa sạch, cho vào nồi ninh lấy nước ngọt. Đổ nước xương vào nồi lẩu và cho các nguyên liệu vào để chế nước dùng, nêm vừa miệng.
- Tôm bỏ vỏ, giã nhuyễn, ướp hạt nêm, trộn với cá thác lát và nặn thành từng viên nhỏ, bày ra đĩa. Mực xay nhỏ, ướp gia vị, mỡ phần nặn thành viên, bày ra đĩa. Thịt bò thái mỏng, bày ra đĩa. Bày các loại rau, nấm ra đĩa.
- Khi ăn, nhúng rau và các loại viên vào nồi lẩu. Ăn cùng với bún tươi.

Theo ngoisao.net



Nguyên liệu:

- 2 bộ xương gà
- 2 củ hành tây
- 500 g cá thác lác tươi
- 4 trái khổ qua
- Bó hành lá
- Bún tươi
- Nước mắm, ớt



Cách nấu:



- Xương gà hầm với củ hành tây lấy khoảng 2.5 lít nước dùng.

- Cá thác lác khi mua dùng muỗng tán nhuyễn ướp cùng gia vị: hành tỏi băm, tiêu, nước mắm, hạt nêm.



- Khổ qua bào mỏng ngâm qua nước muối cho bớt đắng. Làm ráo nước cho vào đĩa cùng hành lá cắt khúc để vào tủ lạnh cho khổ qua dòn trước khi ăn..



- Nêm nếm nồi nước dùng cho vừa ăn rồi cho ra nồi lẩu. Ăn kèm là bún, khổ qua, cá thác lác, nước mắm ớt.

- Khi ăn, chỉ cần cho từng viên cá nhỏ vào nồi lẩu. Nước sôi cá chín, nhúng khổ qua vào ăn cùng. Khổ qua ăn vừa chín sẽ không đắng. Bạn có thể cho thêm vài trái ớt vào nước lẩu nếu thích ăn cay, không những vậy, vị cay của ớt còn làm giảm đi vị đắng của khổ qua.

Món ăn đơn giản, nhưng lại rất ngon miệng và bổ dưỡng.


Nguyên liệu để chế biến món lẩu cá thác lác rất đơn giản gồm có cá thác lác, xương lợn, ít tôm khô, trái khổ qua, bún tươi hoặc bún gạo, ớt, bún, bột nêm, nước mắm ngon, tiêu, hành tím, hành sim, cần.

Muốn cho cá thác lác dai, thơm ngon, sau khi mua cá thác lác đã cạo lấy thịt về, bạn có thể trộn ít hành tím, tỏi băm, tiêu, ít muối, ít nước mắm ngon. Bạn trộn đều các nguyên liệu này, rồi quết dẻo, hoặc bạn có thể dùng cối giã cho đến khi cá thấm gia vị và dai hẳn. Vo cá đã quết xong thành viên tròn hoặc dẹp tùy thích. Khổ qua bỏ ruột, bào mỏng khi để vào nồi lẩu sẽ mau chín và dễ ăn hơn. Hành lá, rau cần cắt nhỏ.

am thuc, tap chi am thuc, mon ngon, an ngon
Khổ qua thái lát mỏng
Nước dùng của món lẩu muốn ngon, ngọt, bạn có thể hầm xương heo trong 1-2 giờ. Sau đó, bạn đun sôi nước dùng với ít tôm khô cho có thêm vị ngọt, nêm nước mắm, thêm hạt nêm cho vừa ăn.

Múc hỗn hợp nước dùng lẩu cho vào nổi lẩu. Xếp khổ qua ra đĩa. Hành và rau cần để vào nồi lẩu cho thơm ngon. Đặt nồi lẩu lên bếp, cho sôi, sau đó bạn có thể trút cá vào, khi cá chín, cho tiếp khổ qua. Vậy là bạn đã có một món lẩu rất ngon miệng rồi!
am thuc, tap chi am thuc, mon ngon, an ngon
Cá thác lác quết dẻo
am thuc, tap chi am thuc, mon ngon, an ngon
Món ăn kèm bún tươi hoặc bún gạo
Cá thác lác ngon dai, có nhiều đạm. Khổ qua có tính giải nhiệt, mát. Vì vậy, nếu kết hợp cả hai với nhau sẽ tạo nên một món lẩu vừa ngon miệng, vừa mang tính lành. Tuy nhiên, tùy theo khẩu vị của mỗi người, bạn có thể nêm ít đường để giảm vị đắng từ khổ qua. Món lẩu này dùng kèm với bún, chấm với nước mắm sống, ớt tươi rất ngon.

Trong những ngày khí hậu nóng, hay khi bạn muốn ăn một món mang tính mát, lành, bạn có thể “giải tỏa” bằng món lẩu cá thác lác khổ qua cho cả gia đình dùng với nhiều dưỡng chất ngon và có lợi cho sức khỏe.
Món ăn đơn giản, có tính giải nhiệt.
Món ăn đơn giản, có tính giải nhiệt
Theo Ngôi sao

Hướng dẫn nấu Lẩu khổ qua cá thác lác




Nguyên liệu:

- 2 bộ xương gà
- 2 củ hành tây
- 500 g cá thác lác tươi
- 4 trái khổ qua
- Bó hành lá
- Bún tươi
- Nước mắm, ớt



Cách nấu:



- Xương gà hầm với củ hành tây lấy khoảng 2.5 lít nước dùng.

- Cá thác lác khi mua dùng muỗng tán nhuyễn ướp cùng gia vị: hành tỏi băm, tiêu, nước mắm, hạt nêm.



- Khổ qua bào mỏng ngâm qua nước muối cho bớt đắng. Làm ráo nước cho vào đĩa cùng hành lá cắt khúc để vào tủ lạnh cho khổ qua dòn trước khi ăn..



- Nêm nếm nồi nước dùng cho vừa ăn rồi cho ra nồi lẩu. Ăn kèm là bún, khổ qua, cá thác lác, nước mắm ớt.

- Khi ăn, chỉ cần cho từng viên cá nhỏ vào nồi lẩu. Nước sôi cá chín, nhúng khổ qua vào ăn cùng. Khổ qua ăn vừa chín sẽ không đắng. Bạn có thể cho thêm vài trái ớt vào nước lẩu nếu thích ăn cay, không những vậy, vị cay của ớt còn làm giảm đi vị đắng của khổ qua.

Món ăn đơn giản, nhưng lại rất ngon miệng và bổ dưỡng.


Nguyên liệu để chế biến món lẩu cá thác lác rất đơn giản gồm có cá thác lác, xương lợn, ít tôm khô, trái khổ qua, bún tươi hoặc bún gạo, ớt, bún, bột nêm, nước mắm ngon, tiêu, hành tím, hành sim, cần.

Muốn cho cá thác lác dai, thơm ngon, sau khi mua cá thác lác đã cạo lấy thịt về, bạn có thể trộn ít hành tím, tỏi băm, tiêu, ít muối, ít nước mắm ngon. Bạn trộn đều các nguyên liệu này, rồi quết dẻo, hoặc bạn có thể dùng cối giã cho đến khi cá thấm gia vị và dai hẳn. Vo cá đã quết xong thành viên tròn hoặc dẹp tùy thích. Khổ qua bỏ ruột, bào mỏng khi để vào nồi lẩu sẽ mau chín và dễ ăn hơn. Hành lá, rau cần cắt nhỏ.

am thuc, tap chi am thuc, mon ngon, an ngon
Khổ qua thái lát mỏng
Nước dùng của món lẩu muốn ngon, ngọt, bạn có thể hầm xương heo trong 1-2 giờ. Sau đó, bạn đun sôi nước dùng với ít tôm khô cho có thêm vị ngọt, nêm nước mắm, thêm hạt nêm cho vừa ăn.

Múc hỗn hợp nước dùng lẩu cho vào nổi lẩu. Xếp khổ qua ra đĩa. Hành và rau cần để vào nồi lẩu cho thơm ngon. Đặt nồi lẩu lên bếp, cho sôi, sau đó bạn có thể trút cá vào, khi cá chín, cho tiếp khổ qua. Vậy là bạn đã có một món lẩu rất ngon miệng rồi!
am thuc, tap chi am thuc, mon ngon, an ngon
Cá thác lác quết dẻo
am thuc, tap chi am thuc, mon ngon, an ngon
Món ăn kèm bún tươi hoặc bún gạo
Cá thác lác ngon dai, có nhiều đạm. Khổ qua có tính giải nhiệt, mát. Vì vậy, nếu kết hợp cả hai với nhau sẽ tạo nên một món lẩu vừa ngon miệng, vừa mang tính lành. Tuy nhiên, tùy theo khẩu vị của mỗi người, bạn có thể nêm ít đường để giảm vị đắng từ khổ qua. Món lẩu này dùng kèm với bún, chấm với nước mắm sống, ớt tươi rất ngon.

Trong những ngày khí hậu nóng, hay khi bạn muốn ăn một món mang tính mát, lành, bạn có thể “giải tỏa” bằng món lẩu cá thác lác khổ qua cho cả gia đình dùng với nhiều dưỡng chất ngon và có lợi cho sức khỏe.
Món ăn đơn giản, có tính giải nhiệt.
Món ăn đơn giản, có tính giải nhiệt
Theo Ngôi sao

Nguyên liệu:

- 300 g tôm sú
- 300g mực
- 500g nghêu
- 200g thịt thăn bò
- 300g thịt phi lê cá chẻm (hoặc cá hồi)
- 300g nấm rơm
- Bún, rau muống, rau rút, bông hẹ, cần nước...
- Một vắt me chín, hột điều mài, nước mắm, muối, đường, sả, ngò gai

Thực hiện:

Chế biến nước dùng
- 100g tôm khô
- 100g mực khô loại nhỏ
- 1kg xương cá chẻm
- 1 củ riềng giã nhỏ
- 3 tép sả, 3 củ hành đập giập
Tất cả cho vào nồi nước 2,5 lít nước hầm lấy nước ngọt, lọc lấy nước trong.
Phi tỏi băm, sả bào với dầu ăn rồi cho vào nước dùng. Tiếp theo lấy hột điều xào cho ra nước màu, muối, đường, nước mắm, nước me nêm vào nước dùng sao cho vừa miệng chua, cay, mặn, ngọt. Nước dùng phải mang vị ngọt thanh của nước xương cá chẻm mới là đặc biệt. Nếu không có cá chẻm bạn có thể thay thế bằng xương của một loại cá biển khác không tanh, cũng có thể là xương heo nhưng không được ngon bằng.
Sơ chế sạch các loại hải sản: Mực xắt miếng vừa ăn, thịt bò thái mỏng, tôm lột vỏ, cá thái miếng mỏng, nghêu rửa sạch để nguyên con. Bày tất cả vào đĩa cho thật đẹp mắt.
Các loại rau phải rửa thật kỹ, nếu muốn bạn có thể cho thêm bất cứ loại rau nào mà mình thích, bày vào đĩa lớn.
Gỡ bún cho vào đĩa (nếu thích bạn có thể thay thế bằng mì ăn liền hoặc mì trứng), chuẩn bị thêm một đĩa nước mắm nhĩ nguyên chất có vài quả ớt hiểm xắt lát. Bày tất cả lên bàn ăn.
Cuối cùng đổ nước dùng vào nồi lẩu đun sôi, cho nấm rơm và ngò gai vào, tiếp theo là các loại hải sản, sau cùng là rau.

Món lẩu hải sản là sự lựa chọn tối ưu nhất cho những bữa ăn sum họp, hay liên hoan cuối năm của các gia đình. Khi vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm đang là nỗi lo ngại của nhiều người thì bạn chuẩn bị một nồi lẩu thơm ngon cho cả nhà thì quả không gì bằng. Hãy cùng Tạp chí Món ngon vào bếp để trổ tài.


 Nguyên liệu:


-  Hải sản: 300g tôm tươi, 300g mực tươi, 1kg ngao tươi, 300 g thịt cá trắm (hoặc cá hồi, nếu là cá trắm bạn nên chọn con tầm 2 kg trở lên, mua mỗi phần mình và đầu, lọc thịt lấy xương và đầu hầm làm nước dùng).


- 200g nấm hương

- 300g nấm kim châm

- 500 g xương ống

- Gia vị: Tỏi khô 5 tép, sả 2 cây.

- Rau gồm có: Muống, Cải cay, Hành tây, Cần (tùy loại rau bạn và gia đình thích để lựa chọn).

- Sa tế

- Nước mắm ngon, 1 quả chanh tươi, 2 quả ớt tươi.

- Bún 1kg (có thể thay bằng mì tôm hoặc miến)


Lẩu hải sản

Nguồn ảnh: Xomnhiepanh.com


Chuẩn bị:


-    Hải sản:  tôm rửa sạch, cắt bớt râu, mực tươi rửa sạch thái miếng vừa ăn, cá trắm lọc thịt thái miếng, lấy xương cho vào nước hầm cùng với xương để làm nước dùng, thịt cá ướp với 1 ít bột nêm và sả thái mỏng.

-    Nấm hương ngâm rửa sạch, nấm kim châm cắt bỏ rễ rửa sạch để ráo nước, bày ra đĩa.

-    Sả phần gốc thái lát mỏng để ướp vào cá, phần già phía trên cắt khúc dài tầm 5 – 6 cm rồi chẻ đôi để cho vào nước lẩu.

-    Tỏi bóc vỏ đập dập để khoảng 15 phút trước khi dùng.

-    Rau rửa sạch để ráo rồi bày ra đĩa lớn.

-    Bày bún ra đĩa (Nếu bạn ăn miến thì phải ngâm và rửa sạch, sau đó cắt khúc dài khoảng 8 cm).


Thực hiện:

Chế biến nước dùng:


Xương ống chặt miếng to, rửa sạch, cho vào nồi luộc sơ qua 1 lần cho sạch bẩn và mùi tanh. Sau đó bỏ vào nồi hầm, khi nước bắt đầu sôi cho đầu cá và xương cá vào hầm cùng, hầm tiếp khoảng 45 phút.Chuẩn bị nhắc xuống thì nêm bột canh, bột nêm vừa miệng ăn.  Vớt xương ra lọc lấy nước trong.

Phi thơm 1/2  tỏi băm, sả với dầu ăn và 1 thìa sa tế cho vào nước dùng.

Làm nước chấm:

Có 2 kiểu làm nước chấm, tùy vào khẩu vị từng người mà bạn làm mắm chấm.

-    Cho 2 thìa bột canh, ớt tươi thái lát, cho 1 thìa nước cốt chanh vào, đánh đều.

-    Nước mắm ngon cho ra bát nhỏ, bỏ tỏi đã giã nhỏ,ớt cay tươi vào.

Cuối cùng đổ nước dùng vào nồi lẩu đun sôi, cho nấm hương, 1 thìa cà phê sa tế, tiếp theo là các loại hải sản, sau cùng là rau và nấm kim châm.

Chú ý: Bạn có thể dùng thêm các loại củ để cho vào nồi lẩu như cà rốt, khoai tây hay khoai môn tùy theo sở thích và nhu cầu của từng gia đình. Nhưng bạn nên cho vào nồi nước dùng hầm cùng với xương khoảng 15 phút trước khi nhắc xuống.



Vân Minh
TapchiMonngon.com


Lẩu hải sản

Nguyên liệu:

- 300 g tôm sú
- 300g mực
- 500g nghêu
- 200g thịt thăn bò
- 300g thịt phi lê cá chẻm (hoặc cá hồi)
- 300g nấm rơm
- Bún, rau muống, rau rút, bông hẹ, cần nước...
- Một vắt me chín, hột điều mài, nước mắm, muối, đường, sả, ngò gai

Thực hiện:

Chế biến nước dùng
- 100g tôm khô
- 100g mực khô loại nhỏ
- 1kg xương cá chẻm
- 1 củ riềng giã nhỏ
- 3 tép sả, 3 củ hành đập giập
Tất cả cho vào nồi nước 2,5 lít nước hầm lấy nước ngọt, lọc lấy nước trong.
Phi tỏi băm, sả bào với dầu ăn rồi cho vào nước dùng. Tiếp theo lấy hột điều xào cho ra nước màu, muối, đường, nước mắm, nước me nêm vào nước dùng sao cho vừa miệng chua, cay, mặn, ngọt. Nước dùng phải mang vị ngọt thanh của nước xương cá chẻm mới là đặc biệt. Nếu không có cá chẻm bạn có thể thay thế bằng xương của một loại cá biển khác không tanh, cũng có thể là xương heo nhưng không được ngon bằng.
Sơ chế sạch các loại hải sản: Mực xắt miếng vừa ăn, thịt bò thái mỏng, tôm lột vỏ, cá thái miếng mỏng, nghêu rửa sạch để nguyên con. Bày tất cả vào đĩa cho thật đẹp mắt.
Các loại rau phải rửa thật kỹ, nếu muốn bạn có thể cho thêm bất cứ loại rau nào mà mình thích, bày vào đĩa lớn.
Gỡ bún cho vào đĩa (nếu thích bạn có thể thay thế bằng mì ăn liền hoặc mì trứng), chuẩn bị thêm một đĩa nước mắm nhĩ nguyên chất có vài quả ớt hiểm xắt lát. Bày tất cả lên bàn ăn.
Cuối cùng đổ nước dùng vào nồi lẩu đun sôi, cho nấm rơm và ngò gai vào, tiếp theo là các loại hải sản, sau cùng là rau.

Món lẩu hải sản là sự lựa chọn tối ưu nhất cho những bữa ăn sum họp, hay liên hoan cuối năm của các gia đình. Khi vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm đang là nỗi lo ngại của nhiều người thì bạn chuẩn bị một nồi lẩu thơm ngon cho cả nhà thì quả không gì bằng. Hãy cùng Tạp chí Món ngon vào bếp để trổ tài.


 Nguyên liệu:


-  Hải sản: 300g tôm tươi, 300g mực tươi, 1kg ngao tươi, 300 g thịt cá trắm (hoặc cá hồi, nếu là cá trắm bạn nên chọn con tầm 2 kg trở lên, mua mỗi phần mình và đầu, lọc thịt lấy xương và đầu hầm làm nước dùng).


- 200g nấm hương

- 300g nấm kim châm

- 500 g xương ống

- Gia vị: Tỏi khô 5 tép, sả 2 cây.

- Rau gồm có: Muống, Cải cay, Hành tây, Cần (tùy loại rau bạn và gia đình thích để lựa chọn).

- Sa tế

- Nước mắm ngon, 1 quả chanh tươi, 2 quả ớt tươi.

- Bún 1kg (có thể thay bằng mì tôm hoặc miến)


Lẩu hải sản

Nguồn ảnh: Xomnhiepanh.com


Chuẩn bị:


-    Hải sản:  tôm rửa sạch, cắt bớt râu, mực tươi rửa sạch thái miếng vừa ăn, cá trắm lọc thịt thái miếng, lấy xương cho vào nước hầm cùng với xương để làm nước dùng, thịt cá ướp với 1 ít bột nêm và sả thái mỏng.

-    Nấm hương ngâm rửa sạch, nấm kim châm cắt bỏ rễ rửa sạch để ráo nước, bày ra đĩa.

-    Sả phần gốc thái lát mỏng để ướp vào cá, phần già phía trên cắt khúc dài tầm 5 – 6 cm rồi chẻ đôi để cho vào nước lẩu.

-    Tỏi bóc vỏ đập dập để khoảng 15 phút trước khi dùng.

-    Rau rửa sạch để ráo rồi bày ra đĩa lớn.

-    Bày bún ra đĩa (Nếu bạn ăn miến thì phải ngâm và rửa sạch, sau đó cắt khúc dài khoảng 8 cm).


Thực hiện:

Chế biến nước dùng:


Xương ống chặt miếng to, rửa sạch, cho vào nồi luộc sơ qua 1 lần cho sạch bẩn và mùi tanh. Sau đó bỏ vào nồi hầm, khi nước bắt đầu sôi cho đầu cá và xương cá vào hầm cùng, hầm tiếp khoảng 45 phút.Chuẩn bị nhắc xuống thì nêm bột canh, bột nêm vừa miệng ăn.  Vớt xương ra lọc lấy nước trong.

Phi thơm 1/2  tỏi băm, sả với dầu ăn và 1 thìa sa tế cho vào nước dùng.

Làm nước chấm:

Có 2 kiểu làm nước chấm, tùy vào khẩu vị từng người mà bạn làm mắm chấm.

-    Cho 2 thìa bột canh, ớt tươi thái lát, cho 1 thìa nước cốt chanh vào, đánh đều.

-    Nước mắm ngon cho ra bát nhỏ, bỏ tỏi đã giã nhỏ,ớt cay tươi vào.

Cuối cùng đổ nước dùng vào nồi lẩu đun sôi, cho nấm hương, 1 thìa cà phê sa tế, tiếp theo là các loại hải sản, sau cùng là rau và nấm kim châm.

Chú ý: Bạn có thể dùng thêm các loại củ để cho vào nồi lẩu như cà rốt, khoai tây hay khoai môn tùy theo sở thích và nhu cầu của từng gia đình. Nhưng bạn nên cho vào nồi nước dùng hầm cùng với xương khoảng 15 phút trước khi nhắc xuống.



Vân Minh
TapchiMonngon.com


Nguyên liệu chuẩn bị cho món lẩu gà măng chua:


  • Thịt gà: 1 kg
  • Măng ớt (cả phần nước măng): 1 bát
  • Hành tây: 1 củ
  • Rượu trắng: 3 thìa
  • Rau muống, mùi tàu, hành lá
  • Bún
  • Gia vị: Bột canh, hạt nêm.

Cách nấu lẩu gà măng chua bạn thực hiện theo một vài thao tác sau:

Bước 1: Sơ chế gà

  • Đầu tiên là với thịt gà mình sẽ đem làm sạch và chặt miếng vuông vừa ăn. Để có món lẩu ngon, bạn cần lựa những con gà trống hoặc gà mái ta, gà chọi thì càng tốt nhé. Vì thịt những con gà này khá chắc, khi cho vào nồi lẩu sẽ ngon và không bị bở nát.
  • Ướp thịt gà với 1 cafe hạt nêm, 1/2 tiêu, một chút muối, mì chính. Trộn đều, thời gian ướp chừng 20 phút để thịt gà ngấm gia vị.

Bước 2: Sơ chế các nguyên liệu khác

  • Rau muống, mùi tàu, hành lá nhặt và rửa sạch, vớt ra để ráo. Riêng hành lá, mùi tàu sẽ đem cắt khúc chừng 5-7 cm.
  • Hành tây bóc vỏ, bổ làm tư rồi thái ngang.

Bước 3: Nấu lẩu

  • Bạn cho phần cổ cánh và chân gà vào nồi ninh để lấy nước lẩu.
  • Cho hành tây vào nồi nước dùng, mở vung nồi và đun cho đến khi hành tây chín. Cho phần thịt gà đã ướp vào đun sôi.
  • Tiếp theo bạn cho phần măng ớt và nước măng vào đun cùng, nêm nếm gia vị cho vừa ăn. Đun thêm chừng 10 phút rồi cho phần măng và thịt gà ra nồi lẩu. Khi ăn chỉ cần nhúng với các loại rau nhúng thôi nhé.
Lần đầu tiên được thưởng thức món này mình đã bị hương vị tuyệt vời của nó chinh phục và gần như ngay lập tức phải tìm hiểu cách làm, bạn hãy thử nhé!


Món ngon cuối tuần: Lẩu gà măng chua



Món ngon cuối tuần: Lẩu gà măng chua
Nguyên liệu:


- 1kg gà (nên chọn gà trống già hoặc gà mái đã đẻ nhiều lứa), nhà mình dùng ½ con gà chọi)

- 1 bát to măng ớt (lấy cả nước ngâm măng)

- 1 củ hành tây

- 3 thìa canh rượu trắng

- Rau muống, mùi tàu, hành lá

- Gia vị.

Món ngon cuối tuần: Lẩu gà măng chua
Bước 1:


Gà làm sạch, chặt miếng vuông vừa ăn.








Món ngon cuối tuần: Lẩu gà măng chua
Ướp gà với gia vị và rượu trắng trong vòng 30 phút cho ngấm.










Món ngon cuối tuần: Lẩu gà măng chua
Bước 2:


Phần chân, cổ, đầu gà cho vào đun trước làm nước dùng lẩu.








Món ngon cuối tuần: Lẩu gà măng chua
Hành tây bổ làm 4, cắt miếng ngang.










Món ngon cuối tuần: Lẩu gà măng chua
Cho hành tây vào nồi nước dùng…










Món ngon cuối tuần: Lẩu gà măng chua
… mở vung đun đến khi hành tây chín thì vớt bỏ.










Món ngon cuối tuần: Lẩu gà măng chua
Bước 3:


Cho thịt gà đã ướp vào nồi nước dùng.








Món ngon cuối tuần: Lẩu gà măng chua
Khi nước dùng sôi, bạn thêm nước măng và măng ớt vào nhé!










Món ngon cuối tuần: Lẩu gà măng chua
Lẩu gà măng cay sẽ ngon hơn khi dùng loại gà già và thời gian nấu lâu hơn nên công đoạn này bạn có thể đun trước trên bếp để khi dọn ra bàn là mọi người có thể thưởng thức được ngay.








Món ngon cuối tuần: Lẩu gà măng chua
Lẩu gà măng cay hợp nhất khi ăn với rau mùi tàu, hành và rau muống, bạn nhớ chuẩn bị thật nhiều mùi tàu để nhúng nhé.









Lẩu gà măng cay với nước dùng thanh nhẹ, có vị chua, cay rất quyến rũ. Chắc chắn bạn sẽ thích. Món này cũng có thể là một gợi ý thú vị trong dịp tết khi mọi người đã ngán thức ăn nhiều đạm.


Món ngon cuối tuần: Lẩu gà măng chua



Lẩu gà là món quen thuộc với đại đa số người dân Việt Nam, tuy nhiên lẩu gà măng cay lại không phải món ăn phổ biến. Lần đầu tiên được thưởng thức món này mình đã bị hương vị tuyệt vời của nó chinh phục và gần như ngay lập tức phải tìm hiểu cách làm. Bạn chắc chắn cũng sẽ bị hương vị của món lẩu này chinh phục, hãy thử xem sao nhé!


Theo  Afamily


Món ngon cuối tuần: Lẩu gà măng chua

Nguyên liệu chuẩn bị cho món lẩu gà măng chua:


  • Thịt gà: 1 kg
  • Măng ớt (cả phần nước măng): 1 bát
  • Hành tây: 1 củ
  • Rượu trắng: 3 thìa
  • Rau muống, mùi tàu, hành lá
  • Bún
  • Gia vị: Bột canh, hạt nêm.

Cách nấu lẩu gà măng chua bạn thực hiện theo một vài thao tác sau:

Bước 1: Sơ chế gà

  • Đầu tiên là với thịt gà mình sẽ đem làm sạch và chặt miếng vuông vừa ăn. Để có món lẩu ngon, bạn cần lựa những con gà trống hoặc gà mái ta, gà chọi thì càng tốt nhé. Vì thịt những con gà này khá chắc, khi cho vào nồi lẩu sẽ ngon và không bị bở nát.
  • Ướp thịt gà với 1 cafe hạt nêm, 1/2 tiêu, một chút muối, mì chính. Trộn đều, thời gian ướp chừng 20 phút để thịt gà ngấm gia vị.

Bước 2: Sơ chế các nguyên liệu khác

  • Rau muống, mùi tàu, hành lá nhặt và rửa sạch, vớt ra để ráo. Riêng hành lá, mùi tàu sẽ đem cắt khúc chừng 5-7 cm.
  • Hành tây bóc vỏ, bổ làm tư rồi thái ngang.

Bước 3: Nấu lẩu

  • Bạn cho phần cổ cánh và chân gà vào nồi ninh để lấy nước lẩu.
  • Cho hành tây vào nồi nước dùng, mở vung nồi và đun cho đến khi hành tây chín. Cho phần thịt gà đã ướp vào đun sôi.
  • Tiếp theo bạn cho phần măng ớt và nước măng vào đun cùng, nêm nếm gia vị cho vừa ăn. Đun thêm chừng 10 phút rồi cho phần măng và thịt gà ra nồi lẩu. Khi ăn chỉ cần nhúng với các loại rau nhúng thôi nhé.
Lần đầu tiên được thưởng thức món này mình đã bị hương vị tuyệt vời của nó chinh phục và gần như ngay lập tức phải tìm hiểu cách làm, bạn hãy thử nhé!


Món ngon cuối tuần: Lẩu gà măng chua



Món ngon cuối tuần: Lẩu gà măng chua
Nguyên liệu:


- 1kg gà (nên chọn gà trống già hoặc gà mái đã đẻ nhiều lứa), nhà mình dùng ½ con gà chọi)

- 1 bát to măng ớt (lấy cả nước ngâm măng)

- 1 củ hành tây

- 3 thìa canh rượu trắng

- Rau muống, mùi tàu, hành lá

- Gia vị.

Món ngon cuối tuần: Lẩu gà măng chua
Bước 1:


Gà làm sạch, chặt miếng vuông vừa ăn.








Món ngon cuối tuần: Lẩu gà măng chua
Ướp gà với gia vị và rượu trắng trong vòng 30 phút cho ngấm.










Món ngon cuối tuần: Lẩu gà măng chua
Bước 2:


Phần chân, cổ, đầu gà cho vào đun trước làm nước dùng lẩu.








Món ngon cuối tuần: Lẩu gà măng chua
Hành tây bổ làm 4, cắt miếng ngang.










Món ngon cuối tuần: Lẩu gà măng chua
Cho hành tây vào nồi nước dùng…










Món ngon cuối tuần: Lẩu gà măng chua
… mở vung đun đến khi hành tây chín thì vớt bỏ.










Món ngon cuối tuần: Lẩu gà măng chua
Bước 3:


Cho thịt gà đã ướp vào nồi nước dùng.








Món ngon cuối tuần: Lẩu gà măng chua
Khi nước dùng sôi, bạn thêm nước măng và măng ớt vào nhé!










Món ngon cuối tuần: Lẩu gà măng chua
Lẩu gà măng cay sẽ ngon hơn khi dùng loại gà già và thời gian nấu lâu hơn nên công đoạn này bạn có thể đun trước trên bếp để khi dọn ra bàn là mọi người có thể thưởng thức được ngay.








Món ngon cuối tuần: Lẩu gà măng chua
Lẩu gà măng cay hợp nhất khi ăn với rau mùi tàu, hành và rau muống, bạn nhớ chuẩn bị thật nhiều mùi tàu để nhúng nhé.









Lẩu gà măng cay với nước dùng thanh nhẹ, có vị chua, cay rất quyến rũ. Chắc chắn bạn sẽ thích. Món này cũng có thể là một gợi ý thú vị trong dịp tết khi mọi người đã ngán thức ăn nhiều đạm.


Món ngon cuối tuần: Lẩu gà măng chua



Lẩu gà là món quen thuộc với đại đa số người dân Việt Nam, tuy nhiên lẩu gà măng cay lại không phải món ăn phổ biến. Lần đầu tiên được thưởng thức món này mình đã bị hương vị tuyệt vời của nó chinh phục và gần như ngay lập tức phải tìm hiểu cách làm. Bạn chắc chắn cũng sẽ bị hương vị của món lẩu này chinh phục, hãy thử xem sao nhé!


Theo  Afamily